Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa
Đáp án A
Trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước đế quốc vẫn tồn tại mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa. Khi cuộc khủng hoảng bùng nổ đã đào sâu thêm mâu thuẫn này, bởi các nước đế quốc “già” có nhiều thuộc địa đã tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để thoát khỏi khủng hoảng còn các nước đế quốc “trẻ” do không có (có ít) thuộc địa phải phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi: Nga – Nhật, Anh- Bôơ,…Từ những năm 80 giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh tìm kiếm thuộc địa thế giới hình thành phe Liên minh. Để đối phó lại, Anh , Pháp, Nga kí với nhau những hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước.
Đỉnh cao mâu thuẫn về thuộc địa là việc xuất hiện 2 khối quân sự đối đầu nhau.
Chiến tranh thế gới thứ nhất bùng nổ giải quyết mâu thuẫn này.
Đáp án A
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa đã dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ ở nhiều nơi: Nga – Nhật, Anh- Bôơ,…Từ những năm 80 giới cầm quyền Đức đã vạch ra kế hoạch chiến tranh tìm kiếm thuộc địa thế giới ⇒ hình thành phe Liên minh. Để đối phó lại, Anh , Pháp, Nga kí với nhau những hiệp ước tay đôi ⇒ hình thành phe Hiệp ước.
⇒ Đỉnh cao mâu thuẫn về thuộc địa là việc xuất hiện 2 khối quân sự đối đầu nhau.
⇒ Chiến tranh thế gới thứ nhất bùng nổ giải quyết mâu thuẫn này
Đáp án: B
Nguyên nhân sâu xa:
+ Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
Duyên cớ: Tình hình căng thẳng ở Ban – căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày 28 – 6 1914 Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc – bi ám sát tại Bô – xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chộp lấy cơ hội đó để gây ra chiến tranh.
=> Như vậy, do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc, giữa các nước đế quốc tồn tại mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa. Điều đó quy định tính tất yếu của cuộc chiến tranh. Còn duyên cớ - sự kiện Thái tử Áo – Hung bị ám sát – chỉ có tác dụng làm chiến tranh nổ ra sớm hay muộn.
=> mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa
Đáp án B
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Đế quốc “già” (Anh, Pháp) có hệ thống thuộc địa rộng lớn >< các nước đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa.
Chú ý:
Đáp án D: là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Đáp án B
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Đế quốc “già” (Anh, Pháp) có hệ thống thuộc địa rộng lớn >< các nước đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa.
Chú ý:
Đáp án D: là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
Đáp án B
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “trẻ” (Anh, Pháp) và đế quốc “già” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) về vấn đè thuộc địa. Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra để giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, trật tự Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập nhưng không giải quyết triệt để vấn đề thuộc địa. Mâu thuẫn này vẫn còn tồn tại giữa các nước đế quốc. Tiếp đó, một cuộc chiến tranh thế giới mới lại tiếp tục nổ ta đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
=> Nguyên nhân sâu xa chung của hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là do sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
Đáp án B
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “trẻ” (Anh, Pháp) và đế quốc “già” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) về vấn đè thuộc địa. Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra để giải quyết vấn đề này. Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, trật tự Vecxai – Oasinhtơn được thiết lập nhưng không giải quyết triệt để vấn đề thuộc địa. Mâu thuẫn này vẫn còn tồn tại giữa các nước đế quốc. Tiếp đó, một cuộc chiến tranh thế giới mới lại tiếp tục nổ ta đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
=> Nguyên nhân sâu xa chung của hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là do sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
B
Nguyên nhân sâu xa:
+ Đầu thế kỷ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
Duyên cớ: Tình hình căng thẳng ở Ban – căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày 28 – 6 1914 Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc – bi ám sát tại Bô – xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chộp lấy cơ hội đó để gây ra chiến tranh.
=> Như vậy, do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc, giữa các nước đế quốc tồn tại mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa. Điều đó quy định tính tất yếu của cuộc chiến tranh. Còn duyên cớ - sự kiện Thái tử Áo – Hung bị ám sát – chỉ có tác dụng làm chiến tranh nổ ra sớm hay muộn.
=> mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa