Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết tới từ thuở xa xưa, khi người thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc người giật chuông nhà thờ làm việc lâu năm với nghề của mình. Thính giác của họ giảm dần, rồi đưa tới điếc hoàn toàn.
- Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tùy thuộc ở cường độ của tiếng động và số lượng thời gian tiếp cận với chúng. Hậu quả có thể tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Câu 2:
* Nguyên nhân :
- Tiếng ồn
- Áp lực
- Chấn thương ngoài
- Bệnh lý về tai
- Điếc tai do tuổi tác
- Bệnh điếc tai do thuốc
* Phòng chống điếc;
- Trồng nhiều cây xanh để phân tán âm truyền đến.
- Thường xuyên đóng cửa sổ để tránh tiếng ốn vào nhà gây ảnh hưởng tới gđ.
- Khi hát karaoke, cần vặt nhỏ âm thanh để ko gây ảnh hưởng tới các gia đình xung quanh.
- Che cửa sổ và cửa ra vào bằng vải và nhung
- Cửa phải đc làm từ những chất liệu như: gỗ, vách kính,...
- Sử dụng nút tai khi phải tiếp xúc với tiếng ồn.
- Tránh xa những nơi có tiếng ồn nhiều như: lễ hội, tiệc,...
- Sử dụng các vật liệu cách âm trong xây dựng
- Đi nhẹ, nói khẽ, tránh ảnh hưởng tới mọi người xung quanh ở những nơi công cộng
- Tuyên truyền, phổ biến cho mọi người và thực hiện quy định của Chính Phủ về tiếng ồn cho phép ở các khu dân cư.
1:vì sao nên tránh tiếng ồn mạnh
Câu hỏi của Huỳnh Châu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
2 điếc tai có nguyên nhân do đâu ? Phòng chống điếc tai do ô nhiễn tiếng ồn ntn
Câu hỏi của PhạmNguyễnKimAnh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
#maymay#
2 Tìm hiểu nguyên nhân gây ra các tật của mắt
Có nhiều nguyên nhân gây phát triển tật mắt, trong đó có các nguyên nhân chính sau:
- Về điều tiết của mắt : Do chúng ta có thói quen nhìn quá gần hay quá xa so với tầm nhìn chuẩn của mắt, bắt mắt phải làm việc nhiều trong thời gian dài ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt, (thí dụ vật nhìn cách xa mắt 20cm) so với khả năng bình thường của mắt (thí dụ vật nhìn cách xa mắt 30cm) làm cho mắt phải điều chỉnh tăng đi - ốp, hoặc do di truyền.
- Theo lý thuyết đông y, mắt là bộ phận bên ngoài nhưng lại có quan hệ mật thiết với các tạng phủ bên trong đặc biệt là tạng can vì can tàng huyết và can khai khiếu ra mắt, tức là mắt khỏe hay yếu đều do chức năng hoạt động của gan. Khi can huyết suy không cung cấp đủ máu lên nuôi dưỡng mắt làm mắt suy yếu (Can huyết hư gây quáng gà, giảm thị lực (cận thị), khô mắt. Can nhiệt gây chứng ngứa mắt, dị ứng ở mắt, mắt đỏ sưng đau). Ngoài ra, Thận thuộc thủy là mẹ của can thuộc mộc không cung cấp năng lượng nuôi con là gan, do đó theo đông y nguyen nhân chủ yếu gây ra tật khúc xạ là do chức năng gan thận suy.
- Nguyên nhân do ăn uống : Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết cho mắt như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.
3 Đề xuất các biện pháp phòng chống các tật cận thị và viễn thị .Cách khắc phục các tật của mắt
Các biện pháp phòng chống các
- Tật cận thị là:
+ Phẫu thuật giác mạc.
+ Đeo thấu kính phân kỳ thích hợp sao cho nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết.
- Tật viễn thị là:
+ Phẫu thuật giác mạc.
+ Đeo thấu kính hội tụ thích hợp sao cho nhìn rõ vật ở gần như mắt không.
Cách khắc phục các tật của mắt :
Thị lực của mắt có thể phục hồi nếu được phát hiện sớm và chăm sóc mắt đúng cách.
- Cho trẻ đi khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý giúp trẻ có được thị lực tốt, trẻ có thể hòa nhập vào các hoạt động mà trẻ yêu thích và giúp hạn chế được tốc độ tăng số của mắt.
- Hướng dẫn trẻ học tập và vui chơi ở khoảng cách thích hợp, ngồi học đúng tư thế, đủ ánh sáng.
- Chế độ ăn uống hợp lý và bảo vệ lá gan luôn khỏe mạnh:
Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế các đồ ăn sẵn có nhiều đường, nhiều dầu mỡ, hạn chế bia rượu, thuốc lá là những yếu tố gây hại cho gan, thận và gián tiếp tán phá đôi mắt.
- Tiếng ồn bào mòn cơ quan phân tích thính giác. Tai là bộ phận chịu tác động trực tiếp khi có tiếng ồn do vậy cũng là bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất. Suy giảm thính lục thậm chí là điếc đột ngột và những trường hợp xấu hoàn toàn có thể xảy ra khi còn người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn.
- Để tránh ô nhiễm tiếng ồn đặc biệt là tiếng ồn giao thông cần
+ Đối với các cơ quan có thẩm quyền: tuần tra và kịp thời ngăn chặn những hành vi gây mất trật tự công cộng; đưa ra các khung giờ cấm bấm còi, các khung giờ phải giữ trật tự công cộng,...
+ Đối với các hộ gia đình có thể lắp kính cách âm, gỗ hút tiếng ồn, trần thạch cao, trồng thêm cây xanh xung quanh nhà,...
+ Đối với cá nhân khi tham gia giao thông cần có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự: không nẹt bô, không bấm còi inh ỏi,...
Nguyên nhân của bệnh sỏi thận:
- Uống ít nước
- Ăn quá mặn hoặc ăn nhiều dầu mỡ
- Thường xuyên nhịn tiểu lâu
- Chế độ ăn uống chưa hợp lí
Cách phòng chống bệnh sỏi thận:
- Tuyệt đối không nhịn tiểu
- Uống nước đầy đủ
- Không ăn quá mặn hoặc ăn nhiều dầu mỡ
- Chế độ ăn uống hợp lí
- Bổ sung canxi đầy đủ
- Tập thể dục thường xuyên
Nguồn: https://benhvienthucuc.vn/tim-hieu-nguyen-nhan-soi-than-la-gi-va-cach-phong-tranh/
1. Nguyên nhân sỏi thận thường gặp
Nước tiểu chứa nhiều chất khoáng và muối hòa tan. Hàm lượng các chất này tăng cao sẽ kết tinh tạo thành sỏi. Ban đầu sỏi thận có thể chỉ rất nhỏ nhưng càng về sau càng to, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe.
1.2. Lượng nước tiểu thấp – nguyên nhân sỏi thận chính1.2. Chế độ ăn uống cũng là nguyên nhân sỏi thận cần lưu ý1.3. Một số bệnh lý :Một số bệnh lý đường ruột gây tiêu chảy như bệnh Crohn hoặc viêm loét đại tràng… cũng nằm trong nhóm nguyên nhân sỏi thận. Cụ thể là tiêu chảy gây mất nước khiến lượng nước tiểu giảm. Cơ thể của bạn đồng thời có thể hấp thu quá nhiều oxalat, dẫn tới nồng độ chất này trong nước tiểu tăng cao. Hai yếu tố này kết hợp lại với nhau có thể tạo thành sỏi canxi oxalat.1.4. Béo phì1.5. Thuốc1.6. Tiền sử gia đình
2. Cách phòng tránh sỏi thận cần biết
– Uống nhiều nước: trung bình 3 lít nước/ngày là mức được khuyến nghị cho người trưởng thành nhằm phòng tránh sỏi thận. Nước ở đây là nước lọc, hạn chế nước ngọt, đồ uống có ga, rượu bia, cà phê, trà đặc…Với các trường hợp làm việc nặng, sống trong môi trường nóng bức ra nhiều mồ hôi cần uống nhiều nước để bù lại.Uống nhiều nước là cách đơn giản nhất để phòng chống sỏi thận.
– Ăn nhạt: cắt giảm lượng muối tiêu thụ y bằng cách chọn các phương pháp chế biến như luộc, hấp thay vì chiên, xào, kho… Tránh sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn, đồ hộp… vì chúng thường chứa nhiều muối.
– Ăn nhiều rau, quả, trái cây: kali, chất xơ, magiê, chất chống oxy hóa, phytate và citrate trong các loại rau quả sẽ giúp ngăn ngừa hình thành sỏi thận.
– Hạn chế các loại thực phẩm giàu oxalat: để giảm lượng tiêu thụ oxalat nên tránh ăn các loại hạt như hạnh nhân, hạt điều, lạc cũng như các loại đậu. Sô cô la, cacao, trà cũng là những thực phẩm có hàm lượng oxalat cao.
– Hạn chế thịt động vật: để giảm bớt lượng axit trong cơ thể dễ tạo thành sỏi, bạn nên cắt giảm bớt khẩu phần các loại thịt lợn, thịt gà, thịt bò,
– Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, đọc kỹ hướng dẫn. Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng trước khi sử dụng các loại thực phẩm chức năng.
Chúc em học tốt !
- Nguyên nhân :
+ Uống nước không đủ. Lượng nước tiểu tạo thành ít. Khi đó, các chất khoáng như calci, oxalic… sẽ tích tụ nhiều ở thận gây ra sỏi thận.
+ Chế độ ăn uống thiếu hợp lý, thói quen ăn mặn, ăn nhiều thịt.
+ Ăn quá nhiều rau cũng có thể gây ra sỏi thận.
- Cách phòng tránh :
+ Uống đủ nước ( khoảng 2l mỗi ngày ).
+ Có chế độ ăn uống hợp lý. Không nên ăn quá nhiều thực phẩm chứa calci, không ăn mặn, ăn nhiều đạm hay nhiều mỡ.
+ Hạn chế ăn các loại thực phẩm chứa nhiều oxalat như : trà đặc, cà phê, chocolate, ngũ cốc, rau muống,…
+ Tập thể dục thường xuyên.
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
Nguyên nhân
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
Triệu chứng
- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.
- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.
- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.
- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.
- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.
Đường lây
- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác
Hậu quả
- Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
Cách phòng chống
- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
Nguyên nhân
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
Triệu chứng
- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.
- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.
- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.
- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.
- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.
Đường lây
- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác
Hậu quả
- Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
Cách phòng chống
- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
a)Cho biết chức năng của thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác và khứu giác. Tại sao chúng đc gọi là cơ quan phân tích?
Câu hỏi của Nguyễn Tường Vy - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến
b)Ráy tai có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì?Khi lấy ráy tai phải làm ntn để ko làm tổn thương tai?
- Ráy tai được tạo thành từ khoảng 60 phần trăm keratin (một loại protein) và các tế bào da chết, axit béo, cholesterol, cùng nhiều hợp chất khác. "Hỗn hợp" này thường xuất hiện ở tai ngoài, tuy nhiên nó do các tuyến cerumenous (chuyên sản xuất chất sáp) ở bên trong ống tai tiết ra.
- Ráy tai được xem là vệ sĩ của cơ thể con người, có tác dụng chống nhiễm khuẩn, ngăn bụi bẩn, côn trùng, giúp tai không bị "sốc" vì các âm thanh quá lớn và thậm chí được dùng làm thuốc chữa bệnh.
(1) Hệ thần kinh và các giác quan có chức năng nhận biết , thích nghi và điều hòa mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan phối hợp trong cơ thể làm cho cơ thể trở thành một khối thống nhất, đảm bảo sự điều hòa của cơ thể với những thay đổi của môi trường sống.
(2) Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phần trung ương nằm trong não, tủy sống và phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm, hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng trong cơ thể.
nguyên nhân bệnh điếc tai
1. Tiếng ồn
Tiếng ồn là yếu tố quan trọng trực tiếp gây tổn thương đến thính giác, cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chứng bệnh điếc tai. Người tiếp xúc thường xuyên với âm thanh có cường độ lớn, nhất là trong thời gian dài có thể làm tổn thương tế bào thính giác gây suy giảm thính lực.
2. Áp lực
Áp lực trong cuộc sống bị tích tụ khiến hệ miễn dịch của cơ thể giảm sút, có thể gây rối loạn nội tiết, tắc nghẽn mạch máu, thiếu oxy, tình trạng này xảy ra ở tai sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính lực và chức năng của tai, gây điếc tai ở nhiều người.
3. Chấn thương ngoài
Đó là những chấn thương không mong muốn xảy đến như tai nạn xe cộ, chấn động… rất dễ làm tổn thương đến cơ quan trong tai.
4. Bệnh lý về tai
Theo những nghiên cứu từ phòng khám tai mũi họng ở Hà Nội, các bệnh như u dây thần kinh thính giác, viêm tai xương chũm, viêm tai giữa, thủng màng nhĩ…. đều ảnh hưởng trực tiếp đến đôi tai và gây điếc tai. Muốn chữa bệnh điếc, cần xác định được nguyên nhân bệnh và điều trị triệt để các bệnh trong tai.
5. Điếc tai do tuổi tác
Điếc tai có thể xảy đến với bất cứ ai, bất cứ độ tuổi nào, tuy nhiên, ở người già, bệnh được xem là điển hình ở tuổi già.
Người già thường dễ bị xơ vữa mạch máu, tăng sinh xương khiến cho các tế bào xoắn ốc và khớp thần kinh xoắn ốc không được cung cấp đủ máu gây sự thoái hóa hệ thần kinh trung ương. Thời gian và tuổi tác là yếu tố tất yếu có thể dẫn đến điếc tai.
6. Bệnh điếc tai do thuốc
Các loại kháng sinh aminoglycoside có thể là nguyên nhân gây điếc tai do độc tố ở thuốc tác động. Điếc tai 1 bên hoặc 2 bên, bệnh thường kèm theo triệu chứng ù tai, tổn thương đến chức năng tiền đình…
Dùng thuốc nhỏ tai trong thời gian dài, những tác dụng phụ của thuốc có thể dẫn đến điếc tai.
7. Điếc tai do chấn động
Đó là những chấn động đột ngột về tiếng ồn lớn, tiếng nổ, tiếng súng, sấm… gây tổn thương nghiêm trọng đến cơ quan thính lực.
biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn
Trồng nhiều cây xanh, ốp tường bằng vật liệu cách âm, treo nhiều rèm cửa, không bóp còi xe trên đườg phố vào ban đêm, không họp chợ gần trường học và nơi yên tĩnh,...