Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyen Bao Ngoc lạy má nha,má ơi,ý tui là trong độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối thì ng ta thường dùng á
Khi viết tọa độ địa lý của 1 điểm, ng` ta thg vt kinh độ trên, vĩ độ dưới là Đúng
Độ cao tuyệt đối = độ cao từ mực nước biển lên đến đỉnh núi
→ Độ cao tuyệt đối = 1150m
Chọn: B.
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1000 + 150 = 1150m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1150m
Đáp án: B
Câu 1: Vì như vậy sẽ đạt được độ chính xác cao hơn khi chia trung bình do 3 thời điểm trên tương ứng với 3 buổi trong một ngày.
Câu 2: Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
Độ richter không có giới hạn. Lần va chạm giữa thiên thạch Theia và Trái Đất cách đây khoảng 4,5 tỷ năm trước được ước lượng có độ richter lớn nhất là trên 11 độ reichter.