Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tam giác tạo thành là tam giác ABC
Với chiếc thang là cạnh huyền AC, khoảng cách của chân thang và chân tường là BC và chiều cao của bức tường là AB:
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{1,5^2+6^2}\approx6,2\left(m\right)\)
Độ dài của chiếc thang nhỏ:
\(A'C'=\dfrac{2}{3}\cdot AC=\dfrac{2}{3}\cdot6,2\approx4,13\left(m\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta tìm được độ cao mà thang đặt đến:
\(A'B'=\sqrt{A'C'^2-B'C'^2}=\sqrt{4,13^2-1^2}\approx4\left(m\right)\)
Điểm cao nhất của thang cách mặt bước tường là:
\(AB-A'B'=6-4=2\left(m\right)\)
Vậy....
Khoảng cách từ điểm gỗ chạm vào tường trên mặt đất là:
\(\sqrt{2,6^2-1^2}=2,4\left(m\right)\)
Gọi \(x\) là khoảng cách của xe đến đầu thang (m)
Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông trong hình ta có:
\({x^2} + {5^2} = {13^2}\)
\({x^2} = {13^2} - {5^2} = 144 = {12^2}\)
\(x = 12\) (m)
Chiều cao mà thang có thể vươn tới là:
\(12 + 3 = 15\) (m)
Ta có hình thang ABCD ( AB// CD), với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ .
Dễ dàng chứng minh
∆AEG = ∆DEK;
∆BFH = ∆CFI
Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK
Nên
SABCD = SGHIK = EF. AJ mà EF = EF=AB+CD2EF=AB+CD2
Do đó SABCD = SABCD=AB+CD2.AJSABCD=AB+CD2.AJ
Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã được học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác. Mặt khác, ta phát hiện công thức mới : Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với chiều cao.
Ta có hình thang ABCD ( AB// CD), với đường trung bình EF và hình chữ nhật GHIK như hình vẽ .
Dễ dàng chứng minh
∆AEG = ∆DEK;
∆BFH = ∆CFI
Do đó SABCD = SAEKIFB + SDEK + SCFI = SAEKIFB + SAEG + SBFH = SGHIK
Nên
SABCD = SGHIK = EF. AJ mà EF = EF=AB+CD2EF=AB+CD2
Do đó SABCD = SABCD=AB+CD2.AJSABCD=AB+CD2.AJ
Vậy ta gặp lại công thức tính diện tích hình thang đã được học nhưng bằng một phương pháp chứng minh khác. Mặt khác, ta phát hiện công thức mới : Diện tích hình thang bằng tích của đường trung bình hình thang với chiều cao.
Các bước tiến hành:
- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.
- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.
- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.
- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.
Tứ giác EFGH không là hình thang.
Bài giải:
Các bước tiến hành:
- Xét xem cần phải kiểm tra hai cạnh nào thuộc hai đường thẳng song song với nhau.
- Đặt mép cạnh góc vuông của êke trùng với một trong hai cạnh cần kiểm tra.
- Đặt mép thước trùng với mép cạnh góc vuông còn lại của êke.
- Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứ giác đó là hình thang.
Các tứ giác ABCD, IKMN là hình thang.
Tứ giác EFGH không là hình thang.
- Đặt hai cọc thẳng đứng, di chuyển cọc 2 sao cho 3 điểm A,F,K nằm trên đường thẳng.
- Dùng sợi dây căng thẳng qua 2 điểm F và K để xác định điểm C trên mặt đất( 3 điểm F,K,C thẳng hàng).
b) ∆BC có AB // EF nên EFABEFAB = ECBCECBC => AB = EF.BCECEF.BCEC = h.abh.ab
Vậy chiều cao của bức tường là: AB = h.abh.ab.
Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:
\(2,1^2+h^2=3,5^2\\ \Leftrightarrow h=\sqrt{3,5^2-2,1^2}=2,8m\)
Độ dài cạnh huyền tam giác vuông cân là :
\(\sqrt{70^{2} + 70^{2}}\)= \(\sqrt{4900+4900}\)= \(\sqrt{9800}\) (cm)
Diện tích toàn phần là :
180 . 70 . 2 + \(\dfrac{70.70}{2}\).2 + 180\(\sqrt{9800}\) = 25200 + 4900 + 180\(\sqrt{9800}\) = 30100 + 180\(\sqrt{9800}\) (cm2)
Đáp số : ....................................
___________________JK ~ Liên Quân Group ____________________
ta có:
nm//ac
bm=cm
=>bn=na
=>nm là đtb của tam giác bac
=>nm = ca/2=0,4
vậy khoảng cánh chân của người đứng trên bật than đối với bức tường là 0,4 m