Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?
A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.
B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.
C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.
D. Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.
Câu 2: Những thức ăn nào dưới đây chứa nhiều chất bột đường?
A. Gạo, khoai, sắn, lúa mì, phở, ngô.
B. Bún, phở, cháo, cá, bánh mì.
C. Cơm, gạo, bánh mì, thịt lợn.
D. Khoai, ngô, sắn, bí đỏ, gấc, mì.
Câu 3. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?
A.Vi-ta-min C
B.Vi-ta-min K
C.Vi-ta-min D
D.Vi-ta-min A
Câu 4: Nhóm thức ăn : Mỡ, bơ, dầu ăn, lạc, vừng nên ăn ở mức độ nào ?
A. Ăn đủ
B. Ăn vừa phải
C. Ăn có mức độ
D. Ăn ít, hạn chế
Câu 5: Cần hạn chế ăn mặn để phòng bệnh gì?
A. Bệnh tiêu chảy
B. Bệnh cao huyết áp
C. Bệnh tiểu đường
D. Bệnh tim mạch
Câu 6: Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều chất gì ?
A. Chất bột đường
B. Chất đạm
C. Chất béo
D. Chất xơ
Câu 7: Trong các món ăn dưới đây, món ăn nào chứa cả đạm động vật và đạm thực vật ?
A. Đậu phụ kho thịt
B. Tôm rán
C. Khoai tây chiên
D. Cá kho
Câu 8: Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
A. Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.
B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.
C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 9: Có những cách bảo quản thức ăn nào?
A. Phơi khô
B. Ướp lạnh hoặc ướp mặn
C. Đóng hộp
D. Tất cả các các ý trên đều đúng.
Câu 10: Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh lây qua đường tiêu hóa?
A. Tiêu chảy
B. Tiểu đường
C. Tả, lị
D. Giun, sán
Câu 11. Cách lọc nước (Dùng giấy lọc, bông hoặc sỏi, cát, than củi, ...) có tác dụng gì?
A.Tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước
B.. Tiêu diệt vi khuẩn và khử mùi của nước.
C.Loại bỏ được sắt và các chất không hòa tan trong nước.
D.Sát trùng nước.
Câu 12. Những việc nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ nguồn nước?
A. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.
B. Xây dựng nhà tiêu tự hoại.
C. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
D. Đục phá ống nước.
Câu 13. Vì sao phải tiết kiệm nước?
A.Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.
B.Nước là tài nguyên vô giá nhưng không phải là vô tận.
C. Nếu không tiết kiệm thì nguồn nước sẽ bị cạn kiệt. Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 14. Dòng nào dưới đây không phải là tính chất của nước?
A.Có hình dạng nhất định.
B.Không có hình dạng nhất định.
C.Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.
D.Nước có thể thấm vào một số vật và hòa tan một số chất.
Câu 15. Nước trong tự nhiên không tồn tại ở những thể nào?
A.Thể lỏng
B.Thể rắn
C.Thể mềm dẻo
D.Thể khí
Câu 16. Quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng được gọi là gì?
A.Nóng chảy
B.Bay hơi
C.Ngưng tụ
D.Đông đặc
Câu 17 . Một số việc làm phòng tránh tai nạn đuối nước:
A. Không chơi gần ao, hồ, sông, suối, giếng nước phải có nắp đậy.
B. Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
C. Tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 18. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?
A.Vi-ta-min C
B.Vi-ta-min K
C.Vi-ta-min D
D.Vi-ta-min A
Câu 19. Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
A.Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.
B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.
C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 20: Không khí có những tính chất gì ?
A.Trong suốt, không mùi, có vị.
B. Trong suốt, không mùi, có vị. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra
C. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra
D. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không hình dáng nhất định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra
TL:
Người bị bệnh biếu cổ là do thiếu i ốt.
~HT~
Đáp án
Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến bệnh bướu cổ chủ yếu do sự thiếu hụt một lượng iod trong cơ thể gây ra, nhưng không phải chúng ta cứ bổ sung đủ iod là bệnh sẽ khỏ
#hoctot