Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Chuyển động của ô tô lúc bắt đầu rời bến.
. Chuyển động của người lao về phía trước khi ngồi trên ô tô, lúc ô tô đột ngột hãm phanh.
. Chuyển động của máy bay khi hạ cánh.
câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:
Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)
câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .
công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)
đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s
câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .
VD :-viết bảng
- đánh diêm
-otô phanh gấp
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)
Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là độ dài quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ về lực ma sát:
+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.
+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.
Trọng lượng của bao gạo P1= 60.10= 600N
Trọng lượng của 4 chân ghế P2=4.10=40 N
Diện tích tiếp xúc mặt đất 4 chân là:
S=8. 10−410−4.4=32.10−410−4(m2m2)
Áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất
p=P1+P2SP1+P2S=200.000 Pa
trọng lượng của bao gạo P1=60*10=600N
trọng lượng của chiếc ghế là P2=4*10=40N
trọng lượng của chiếc ghế và bao gạo là :
P=P1+P2=600+40=640N
Áp lực cả bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất :
F=P =>F=600+40=640 N
Tổng diện tích của 4 chân ghế tiếc xúc với mặt đất là : S= 4*8=32 cm2
đổi 32 cm2 = 0,0032 m2
Áp suất các chân ghế tiếp xúc với mặt đất là
P=F/S=640/0,0032 = 200000 N/m2
Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:
\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)
Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)
Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó
Tóm tắt:
s = 3,6 km
t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________
v = ? (km/h)
Giải:
Vận tốc của học sinh đó là:
\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)
ĐS: 5,4 km/h
ta có:
quãng đường người đó đi được trong 1h đầu là:
S1=v.t1=v
sau khi sửa xe xong thời gian còn lại của người đó là:
t2=t-t1-1=1h
quãng đường người đó đi trong 1h còn lại để kịp giờ là:
S2=v'.t2=v'
do đi cùng quãng đường nên:
\(S_1+S_2=S\)
\(\Leftrightarrow v+v'=v.t\)
\(v+v'=3v\)
\(\Rightarrow v'=2v\)
vậy để kịp giờ người đó phải đi vận tốc gấp 2 lần vận tốc lúc đầu
a) Là chuyển động đều.
b), c), d) là chuyển động không đều.
Câu 1:
a. Quãng đường mỗi xe đi được sau 30 phút = 0,5 giờ là:
\(s_A=v_A.t_1=60.0,5=30km\)
\(s_B=v_B.t_1=80.0,5=40km\)
b. Xe đi từ A cách xe đi từ B 20km
\(\rightarrow s_{AB}-s-s'=20\)
\(\rightarrow160-t_2\left(v_A+v_B\right)=20\)
\(\rightarrow t_2.\left(60+80\right)=140\)
\(\rightarrow t_2=1\) giờ
c. Tổng vận tốc của hai xe là: \(v=v_1+v_2=60+80=140km/h\)
Thời điểm hai xe gặp nhau là: \(t=\frac{s_{AB}}{v}=\frac{160}{140}=\frac{8}{7}\)
Câu 2:
\(t_1=60p=1h\)
\(t_2=75p=1,25\)giờ
Quãng đường AB dài: \(s=t_2.v_2=1,25.48=60km\)
Vận tốc trung bình: \(v=\frac{2s}{t_1+t_2}=\frac{2.60}{1+1,25}=\frac{120}{2,25}=53,3km/h\)
Khi xe thứ nhất đi từ A đến B, xe thứ hai đi được: \(s_1=t_1.v_2=1.40=40km\)
Lúc đó, xe thứ hai cách B: \(s_2=s-s_1=60-40=20km\)
Tổng vận tốc của cả hai xe: \(v=v_1+v_2=40+48=88km/h\)
Hai xe gặp nhau sau: \(t_g=\frac{s_2}{v}=\frac{20}{88}=\frac{5}{22}\) giờ
Cách điểm A: \(s_A=40+\left(40.\frac{5}{22}\right)=49,09km\)
Cách B: \(s_B=v_2.t_g=48.\frac{5}{22}=10,90km\)
- Ô tô, xa máy khi đang đi trên đường sẽ không đi đạt được luôn vận tốc mong muốn và cũng không thể dừng lại đột ngột
- Quán tính phụ thuộc vào áp lực mà vật tác dụng lên mặt phẳng bị ép hay khối lượng, trọng lượng của vật