K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=căn 8^2+6^2=10cm

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

=>CB=CD và góc ACB=góc ACD

Xét ΔBEC và ΔDEC có

CB=CD

góc BCE=góc DCE

CE chung

=>ΔBEC=ΔDEC(c-g-c)

Xét ΔEDB có

EA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEDB cân tại E

=>ED=EB

Xét ΔCDE và ΔCBE có

CD=CB

DE=BE

CE chung

=>ΔCDE=ΔCBE(c-c-c)

góc CDE+góc EDA=góc CDA

góc CBE+góc EBA=góc CBA

mà góc CDA=góc CBA và góc EDB=góc EBD

nên góc CDE=góc CBE

Xét ΔCEB và ΔCED có

góc CBE=góc CDE

BC=DC

góc BCE=góc DCE

=>ΔCEB=ΔCED

20 tháng 11 2022

 d nha

d M N A B

Gọi O là giao điểm của AB và d

Vì d là đường trung trực (đtt ) của AB => Tam giác AOM = tam giác BOM ( c.g.c )

                                                             => Tam giác AON = tam giác BOM ( c.g.c )

   => AM = BM và AN = BN, g AMN = g BMN, g ANO = g BNO hay g ANM = g BNM

Từ những điều kiện trên ta suy ra:

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.c.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( c.g.c )

=> tam giác AMN = tam giác BMN ( g.c.g )

( Đây là lời giải tóm tắt của mik, bạn nhớ giải đầy đủ ra nhé )

19 tháng 11 2018

Trong tam giác ABC có:

\(AB=AC\Rightarrow\)Tam giác ABC cân 

C1:

 Xét 2 tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(gt)

AM(chung)

BM=CM

\(\Rightarrow\)Tam giác ABM=ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)Góc AMB = góc AMC(tương ứng)

Mà AMB+AMC=180 độ

\(\Rightarrow\)AMB=AMC=90 độ

\(\Leftrightarrow\)AM vuông góc với BC

C2,C3 tương tự

                

28 tháng 6 2021

a, Bổ sung thêm 1 cặp cạnh bằng nhau ( AI = BI, .... )

b, Bổ sung thêm 1 cặp góc bằng nhau ( IAC = IBD, .... )

c, Có : Do đã có sẵn 1 cặp góc bằng nhau do đối đỉnh .

28 tháng 6 2021

CẢm ơn bạn nhahaha

1. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B bằng góc E thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề). D. (Cạnh huyền - góc nhọn). 2. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M. Biết AB = MN, AC= MP thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp nào? A....
Đọc tiếp
1. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B bằng góc E thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề). D. (Cạnh huyền - góc nhọn). 2. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M. Biết AB = MN, AC= MP thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp nào? A. (c.c.c). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 3. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 5 cm, AC = 9 cm. Tính Chu vi của tam giác ABC(Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất). A. 24, 2 cm. B. 24, 1 cm. C. 24, 3 cm. D. 25 cm. 5. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, BC= EF. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (c.c.c). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông) 6. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, AC= DF thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Hai cạnh góc vuông). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 7. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết BC = EF, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
1
30 tháng 3 2020

1.A

2.B

3.A

4.C

5.D

6.C

7.C

30 tháng 3 2020

Mình làm thấy bạn sai câu 1

24 tháng 1 2017

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

2 tháng 2 2018

1.- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác mà ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia và ba góc đối diện với ba cạnh ấy của tam giác này bằng ba góc đối diện với b a cạnh của tam giác kia.

2. -Có 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác:

+Trường hợp 1: cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c).

+Trường hợp 2: cạnh-góc-cạnh(c.g.c).

+Trường hợp 3: góc-cạnh-góc(g.c.g)

3. -Đối với tam giác vuông cũng có các trường hợp như câu trên và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông

4.- Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau

-Tính chất:+Trong 1 tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau

+Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân:

+ Chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có 2 góc bằng nhau

+ Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác( và ngược lại)

5. - Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau

- Tính chất:+Trong 1 tam giác đều, mỗi góc bằng 60 độ

+Nếu 1 tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều

+Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

- Cách chứng minh 1 tam giác là tam giác đều:

+Chứng minh tam giác có 3 cạnh bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 3 góc bằng nhau

+Chứng minh tam giác có 2 góc có 60 độ

+Chứng minh tam giác cân có 1 góc có 60 độ

6. -Định lí Py-ta-go: Trong 1 tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

- Định lí Py-ta-go đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông