K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

có vì lúc đầu câu đang ở ngôi kể thứ ba (người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên chúng) khi thay bằng từ "tôi" thì câu sẽ ở ngôi kể thứ nhất 

 

 

3 tháng 5 2021

có thay đổi vì lúc đầu câu đang ở ngôi kể thứ 3 còn khi thay từ "anh" sang từ "tôi" thì câu chuyển sang ngôi kể thứ nhất

29 tháng 4 2021

Có . Vì khi thay như vậy thì câu sẽ chuyển sang ngôi thứ nhất, trong khi lúc đầu câu ở ngôi số ba

30 tháng 4 2021

Có bởi vì trong bài thơ thì tác giả đã xây dựng hai nhân vật anh và tôi là hai nhân vật khác nhau. VÌ vậy nếu thanh "anh" bằng "tôi" thì câu này sẽ thay đổi ý nghĩa

26 tháng 4 2019

Nếu thay từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi hoàn toàn.

    + Từ tận mở ra không gian bao la ngút ngàn tới hút tầm mắt, tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.

    + Từ rợn sẽ khiến không gian bị thu hẹp có vẻ huyền bí, không tạo được vẻ khoáng đạt cho không gian.

8 tháng 7 2018

Nếu thay từ “tận” bằng từ “rợn” thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi hoàn toàn.

   + Từ tận mở ra không gian bao la ngút ngàn tới hút tầm mắt, tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt.

   + Từ rợn sẽ khiến không gian bị thu hẹp có vẻ huyền bí, không tạo được vẻ khoáng đạt cho không gian.

23 tháng 3 2019

Từ “mặc kệ” được đặt giữa câu thơ có những hình ảnh của làng quê quen thuộc không phải để nói về sự thờ ơ, vô tình của những người lính trước gia đình, quê hương.

Đối với những người lính thì ruộng nương, căn nhà là cơ nghiệp, ước muốn, nguyện vọng gắn bó cả đời của họ.

Nhưng vì nhiệm vụ, vì nền hòa bình độc lập của đất nước họ phải gác lại tình riêng lên đường vào mặt trận.

Câu thơ chứa từ “mặc kệ”: “Gian nhà không mặc kệ gió lung lay” giàu sức biểu cảm và gợi hình:

    - Để lại cả cơ nghiệp hoang trống ra đi, người thân ở lại đó là sự hi sinh lớn lao hạnh phúc cá nhân vì mục tiêu, lý tưởng của cách mạng.

    - Những người lính phải nén lại nỗi nhớ mong quê hương để tiếp tục chiến đấu.