Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3
Ý 1
- Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao vì vậy kích thích tế bào β nên tiết hoocmon insulin nên phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\Rightarrow\)đường trong máu giảm xuống.
- Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\Rightarrow\) kích thích tế bào α \(\Rightarrow\)tiết hoocmon glucagon \(\Rightarrow\) chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\Rightarrow\)đường trong máu tăng lên.
\(\Rightarrow\)Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định.
Ý 2
- Ở nữ thì là hormone estrogen.
- Ở nam thì là Testosterone .
Ý 3
*Hormone estrogen
- Làm tăng cường và duy trì lớp chất nhầy lót tử cung. Nó làm tăng kích thước của nội mạc tử cung cũng như tăng cường lưu lượng máu, hàm lượng protein và hoạt động của enzyme.
- Giúp kích thích các cơ trong tử cung phát triển và co bóp.
* Testosterone
- Testosterone có vai trò quan trọng đối với hầu hết mọi chức năng của nam giới, từ hệ thống sinh sản và tình dục đến khối cơ và mật độ xương
- Bệnh bứu cổ:
+ Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp, bao gồm nhiều loại như phình giáp lan tỏa hay có hạt, viêm giáp, bướu lành, ung thư.
- Bệnh hạ đường huyết:
+ Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây, và đồ ngọt. Đường tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.
- Bệnh tiểu đường:
+ Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.
Bạn tham khảo nha! Cái này chịu khó một xíu nhờ anh Google là được à ^^
Nguyên nhân :
Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu (glucose) giảm xuống mức quá thấp. Có nhiều lý do tại sao điều này có thể xảy ra, được phổ biến nhất tác dụng phụ của thuốc được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường. Nhưng để hiểu được cách hạ đường huyết xảy ra, nó giúp để biết làm thế nào cơ thể bình thường quy định sản xuất đường trong máu, hấp thụ và lưu trữ.
Cách hạn chế :
Nếu bị tiểu đường, Cẩn thận làm theo các kế hoạch quản lý bệnh tiểu đường bạn và bác sĩ đã phát triển.
Nếu không có bệnh tiểu đường nhưng định kỳ của hạ đường huyết, ăn bữa ăn nhỏ thường xuyên trong suốt cả ngày là một biện pháp ngăn chặn, khoảng cách để giúp ngăn ngừa lượng đường trong máu khỏi bị quá thấp. Tuy nhiên, cách tiếp cận này không phải là một chiến lược thích hợp lâu dài. Làm việc với bác sĩ để nhận dạng và điều trị các nguyên nhân cơ bản của hạ đường huyết.
Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với mức bình thường sẽ kích thích các tế bào α tiết ra glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ glicôgen để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường .
Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmon trên của các tế bào đảo tụy làm đường huyết luôn ổn định.
Nếu hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết .
Refer
Bệnh đau mắt hột là một bệnh viêm kết mạc và giác mạc do vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra, bệnh có tiến triển mạn tính, rất dễ lây lan thành dịch bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mắt hay tiếp xúc qua dùng chung đồ vật với người mắc bệnh. Do tổn thương cơ bản của bệnh là các hột ở mắt.
tk
Bệnh đau mắt hột là một bệnh viêm kết mạc và giác mạc do vi khuẩn Chlamydia Trachomatis gây ra, bệnh có tiến triển mạn tính, rất dễ lây lan thành dịch bệnh do tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết của mắt hay tiếp xúc qua dùng chung đồ vật với người mắc bệnh. Do tổn thương cơ bản của bệnh là các hột ở mắt.
1 tuyến yên quan trọng nhất vì
Tuyến yên là tuyến chủ đạo của cơ thể. Nó không chỉ tạo ra các hoócmôn cuả riêng nó, mà nó còn ảnh hưởng đến sự sản xuất của các tuyến khác. Tuyến yên được thấy ở đáy não. Nó được nối liền với cấu tạo dưới đồi kiểm soát nhiều mặt của cơ thể. Có nghĩa là các quy trình hoá học khác nhau mà chức năng là giữ cho mỗi bộ phận cơ thể con người hoạt động.
Vai trò tuyến yên trong dậy thì: tăng chiều cao,..
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
Nguyên nhân
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
Triệu chứng
- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.
- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.
- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.
- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.
- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.
Đường lây
- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác
Hậu quả
- Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
Cách phòng chống
- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?
Nguyên nhân
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột
Triệu chứng
- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.
- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.
- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.
- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.
- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.
Đường lây
- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác
Hậu quả
- Gây giảm thị lực và đau mắt và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.
Cách phòng chống
- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.
- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.
- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.
tham khảo
Đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có ảnh hưởng đến mắt. Vi khuẩn truyền nhiễm, lây lan do tiếp xúc với mắt, mí mắt, mũi, cổ họng của người nhiễm hoặc do tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm vi khuẩn. Nếu không được điều trị, bệnh đau mắt hột có thể dẫn đến mù lòa
Những nguyên nhân có thể gây hạ đường huyết ở người bình thường bao gồm:
Hạ đường huyết xảy ra khi tế bào \(\alpha\) không tiết đủ hoocmon glucagôn để biến glucogen thành glucozo