Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ vì sẽ góp phần khai thác tốt nhất các giá trị của sông, hồ, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường nước và phát triển bền vững.
THAM KHẢO
-Không săn bắt trái phép động vật hoang dã.
- Tăng cường trồng và bảo vệ các loại rừng.
- Tiết kiệm giấy, nước và bảo vệ môi trường
Tham khảo:
- Vai trò của oxy: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.
- Vai trò của hơi nước: sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,...
- Vai trò của khí cacbonic:
+ Đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh tạo nên chất hữu cơ và oxy - những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
+ Sử dụng trong bình chữa cháy giúp chữa cháy hiệu quả.
+ Đối với việc nuôi trồng cây trong nhà kính, khí CO2 làm cho nhiệt độ bên trong tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ đó mà cây sẽ phát triển tốt hơn.
+ Sản xuất sương mù băng khô để tạo các hiệu ứng đặc biệt từ hỗn hợp khí CO2 lạnh và không khí lạnh ẩm ướt.
Một số biện pháp để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng: tắt điện khi không sử dụng, tận dụng ánh sáng tự nhiên và không khí mát tự nhiên; sử dụng đèn compact hoặc đèn ống huỳnh quang để tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng mặt trười và tua-bin gió, rút tất cả các phích cắm khi không sử dụng,…
Tham khảo:
- Vai trò của oxy: cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.
- Vai trò của hơi nước: sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,...
- Vai trò của khí cacbonic:
+ Đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp của cây xanh tạo nên chất hữu cơ và oxy - những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
+ Sử dụng trong bình chữa cháy giúp chữa cháy hiệu quả.
+ Đối với việc nuôi trồng cây trong nhà kính, khí CO2 làm cho nhiệt độ bên trong tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ đó mà cây sẽ phát triển tốt hơn.
+ Sản xuất sương mù băng khô để tạo các hiệu ứng đặc biệt từ hỗn hợp khí CO2 lạnh và không khí lạnh ẩm ướt.
Một số biện pháp để sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng: tắt điện khi không sử dụng, tận dụng ánh sáng tự nhiên và không khí mát tự nhiên; sử dụng đèn compact hoặc đèn ống huỳnh quang để tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng mặt trười và tua-bin gió, rút tất cả các phích cắm khi không sử dụng,…
Tham khảo
−- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên
−- Tránh khai thác bừa bãi gây lãng phí
−- Với khoáng sản: Vừa sử dụng tiết kiệm đồng thời sản xuất các vật liệu thay thế
−- Với đất, động/thực vật: Vừa sử dụng vừa khôi phục, tái tạo, ...
−- Tránh làm ô nhiễm, giảm chất lượng của các nguồn năng lượng mặt trời, không khí, nước, ...
Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích: là nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới. Nước ngầm góp phần ổn định dòng chảy của sông ngòi. Đồng thời cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún.
Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh dưỡng, biết tính do các tác động tự nhiên và của con người… Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tiềm năng của đất.
Tham khảo:
* Nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng: báo đốm, tê giác đen, khỉ đột sông Cross, tê giác java, voi, hổ, cá heo, gấu,...
* Nguyên nhân
- Môi trường sống bị tàn phá quá mức, diện tích rừng giảm mạnh.
- Sự phát triển của đô thị hóa, xây dựng đường sá, thủy điện,…
- Ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí,…).
- Nạn săn bắn động vật trái phép làm thực phẩm, mục đích thương mại,…
* Một số biện pháp để bảo vệ
- Chính phủ đưa thêm nhiều loài vào sách đỏ.
- Tăng cường trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt các khu bảo tồn, vườn quốc gia.
- Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của các động vật với cộng đồng.
- Không sử dụng, phản đối sử dụng các sản phẩm làm từ động vật.
- Phê phán, lên án những hành vi bắt giữ, giết mổ động vật hoang dã,…
Nguyên nhân các loài sinh vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng: do mất môi trường sinh sống, do con người khai thác quá mức, do biến đổi khí hậu…
Biện pháp bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng: lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, trồng rừng, nghiêm cấm việc khai thác quá mức của con người,…
refer
"Hơn bảy mươi phần trăm cơ thể bạn là nước" - đó không còn là lời quảng cáo cho một hãng nước khoáng nào nữa, giờ đây nó trở thành lời cảnh báo cho con người về tầm quan trọng của nước sạch đối với đời sống. Đặc biệt trong thực tế, nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn như hiện nay.
Nhắc đến nước sạch, ta nhắc đến những nguồn nước ngầm được đưa lên mặt đất (nước máy, nước giếng), hay nước mưa...Những nguồn nước này được sử dụng cho sinh hoạt của con người: Ăn uống, tắm giặt..., cho sản xuất mà không gây hại cho sức khỏe.
Con người có thể nhịn ăn cả tuần nhưng khó có thể nhịn uống một vài ngày. Nhận định lấy phần nào thể hiện được vai trò của nước sạch đối với đời sống. Không chỉ vậy, nhắc đến nước sạch, ta còn nhắc đến một phần tất yếu không thể thiếu trong nhiều mặt của cuộc sống.
Nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày, nước để uống, nước để rửa thực phẩm, chế biến thực phẩm, nước để tắm rửa, để lau dọn... Cơ thể người có đến hơn 70% là nước. Như vậy, nước chiếm một vai trò rất lớn đối với sự sống con người: Nước chiếm một lượng lớn trong tế bào, nước vận chuyển, đưa máu đi khắp cơ thể, nước thanh lọc thận... Không có nước sạch, rau củ quả, thịt cá cũng không được rửa sạch, khi đó con người cũng không được dùng chúng một cách ngon lành. Không có nước sạch, thực phẩm rất khó được chế biến, lúc đó biết đâu ta sẽ phải ăn sống hoặc ăn toàn đồ cháy? Có ai đó nói rằng: Nước là thứ duy nhất trên cõi đời này trong sạch. Nước trong sạch trước hết bởi chính bản thân chúng trong sạch và còn bởi nước làm trong sạch nhiều thứ. Nước để giặt giũ, nước để lau dọn, để thanh lọc...Hãy thử tưởng tượng, nước bao trùm lên mọi thứ vì lí do này hay vì lí do khác kể cả con người, khi ấy nếu nước vẫn bẩn thì mọi thứ cũng theo đó mà ô nhiễm, tanh hôi...
Nước sạch còn là yếu tố không thể thiếu để sản xuất. Nước để tưới tiêu cho nông nghiệp. Nước để giảm nhiệt máy cho công nghiệp nặng, nước để làm sạch nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ...Nước sạch là một tài nguyên không thể thiếu cho sự duy trì và phát triển kinh tế.
Vai trò của nước to lớn là vậy nhưng tiếc thay, nước sạch lại không phải là tài nguyên vô tận. Càng đáng tiếc hơn là khi con người không bảo vệ được nước sạch vì thế mà nguồn nước sạch đang dần dần vơi cạn.
Thực tế cho thấy các mạch nước ngầm đang giảm dần. Để có được nước sạch, giếng phải đào sâu hơn vào lòng đất, có nơi sâu đến vài chục mét mà vẫn vô vọng. Lưu lượng các con sông cũng giảm dần. Ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây, sông Hồng, sông Đuống...hay rơi vào tình trạng "sông cạn", mực nước xuống thấp dưới mức báo động làm tàu thuyền không thể lưu thông...Đó là chưa nói đến tình trạng nước sạch bị ô nhiễm, váy bẩn. Rác thải sinh hoạt khiến những dòng sông đổi màu nhanh chóng. Chất độc hoá học làm ô nhiễm mạch nước ngầm. Đó là chưa nhắc đến tình trạng lãng phí nước sạch ở nhiều gia đình, nhiều cá nhân.
Bởi sự phụ thuộc của sự sống con người, của sản xuất đối với nước sạch, khi nước sạch dần vơi cạn, đời sống con người cũng phải lên tiếng kêu cứu.
Đâu cứ phải châu Phi nóng bức, sa mạc trải dài mới thiếu nước sạch. Ngay giữa lòng thành phố của nhiều quốc gia tình trạng thiếu nước cũng vẫn là vấn đề căng thẳng, nhức nhối. Hà Nội là một ví dụ sinh động, tiêu biểu cho điều đó. Những con sông ô nhiễm nặng nề như một mầm bệnh nguy hiểm nằm im chờ dịp bùng phát bệnh tật. Những làng "ung thư", làng "u bệnh" xuất hiện trong vài năm trở lại đây là hậu quả của những mạch nước ngầm bị nhiễm độc. Rồi mùa màng bị tàn phá, kim loại bị ăn mòn...đó là hậu quả của những cơn mưa axit độc hại...
Nước sạch đang dần vơi cạn, thực tế đó như một hiểm họa đe dọa sự sống toàn nhân loại. Trái đất tự ép mình, co rúm. méo mó, ép hoài, ép hoài mới cho ra vài giọt nước hiếm hoi mỏng manh...Vài giọt ấy sao có thể ban phát sự sống cho mấy tỷ con người vẫn đang tiếp tục gia tăng?
Con người phải hành động để giữ gìn, bảo vệ nước sạch và cũng là bảo vệ chính con người. Tiết kiệm nguồn nước sạch hiện có là biện pháp trước mắt. Nhưng về lâu dài, chúng ta phải biết giữ vệ sinh; rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp phải được thu gom xử lí. Bên cạnh đó bảo vệ rừng cũng là cách để thanh lọc nguồn nước bị ô nhiễm, từ đó cải hoá nước mưa axit, các nguồn nước bị ô nhiễm.
Bên cạnh nước sạch, không khí, rừng... cũng là những tài nguyên vô giá thiên nhiên ban tặng cho sự sống. Song, trước thực tế đang ngày càng vơi cạn, dần bị ô nhiễm của các loại tài nguyên, con người cần gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh lẫn nhau để cùng bảo vệ sự sống.
Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm:
– Có biện pháp xử lí nghiêm các hành vi thải chất thải mà chưa qua xử lí từ các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các bãi chôn lấp, nước thải của các khu dân cư tập trung ra các dòng sông, dòng kênh
– Hạn chế sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất trong sản xuất nông nghiệp vì các hóa chất này sẽ ngấm vào đất, nước và tầng nước ngầm dẫn đến ô nhiễm nặng ở tầng nước gần bề mặt.
– Tiết kiệm nguồn nước ngọt
– Trồng nhiều cây xanh
– Không vứt rác bừa bãi