Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một gen bình thường khi tổng hợp 3 phân tử ARN, mt nội bào cung cấp 2700 Nu. Gen bị đột biến làm tăng 3 liên kết H2, chiều dài của gen đột biến là 3060A°. Giải thích các dạng đột biến nói trên
-----
rN= 2700/3=900(ribonu)
=>N(gen bđ)= 2.rN=2.900=1800(Nu)
=> L= N(gen bđ)/2 x 3,4= 1800/2 x 3,4= 3060 (Ao)= L(gen đột biến)
=> Đây là đột biến thay thế cặp nu. Vì mất 3 liên kết H nên là thay thế cặp nu G-X bằng 3 cặp nu A-T
Cho cơ thể của hai loại AA và Aa lai với cơ thể mang tính trạng lặn. Nếu F1 cho 100% oa đỏ thì cơ thể đó có KG là AA. Nếu F1 có sự phân li tính trạng thì cơ thể đó có KG là Aa
Câu 1 :
a, Gen d bị đột biến dạng đột biến gen ( mất 1 cặp nucleotit ) hay là đột biến điểm vì 1 đoạn gen dài 34o gồm 10 cặp nucleotit nên 1 cặp nucleotit dài 3,4o nên ngắn hơn 3,4o là ngằn đi 1 cặp nu .
b,- Số lượng nu trong đoạn d là :
3600 / 300 = 12 ( nucleotit )
- Số cặp nu trong đoạn d là :
12 / 2 = 6 ( cặp nucleotit )
- Vì 1 đoạn gen gồm 10 cặp nu dài 34o nên 1 cặp nu sẽ dài 3,4o .
-> Chiều dài của đoạn d là :
3,4 . 6 = 20,4 ( angstrom )
- Theo đề bài đoạn d ngắn hơn đoạn D là 3,4o .
- Nên chiều dài đoạn D là :
20,4 + 3,4 = 23,8 ( angstrom )
Câu 2 :
a, Theo nguyên tắc bổ sung ta có :
A = T , G = X .
=> A = T = 300 ( nucleotit )
- Tổng số nu trong đoạn gen trên là :
\(A+T+G+X=300+300+315+315=1230\left(nucleotit\right)\)
- Số cặp nu của đoạn gen trên là :
1230 / 2 = 615 ( cặp nucleotit )
- Theo diễn biễn của quá trình nhân đôi thì đoạn gen gồm 615 cặp nu trên sẽ tháo xoắn tách thành 2 mạch đơn với mỗi mạch là 615 nu và 2 mạch đơn trên sẽ liễn kết với các nu ở môi trường nội bào .
- Nên số nu mà môi trương cung cấp sau lần tự sao 1 là :
( 1230 / 2 ) . 2 = 1230 ( nucleotit )
-> Tổng số nu của đoạn gen sau lần sao thứ nhất là :
1230 + 1230 = 2460 ( nucleotit )
- Tương tự số nu nhận được từ môi trường sau lần sao thứ 2 là :
( 2460 / 2 ) . 2 = 2460 ( nucleotit )
Vậy tổng số nu đoạn gen nhận được từ môi trường sau 2 lần tự sao là :
2460 + 1230 = 3690 ( nucleotit ) .
Theo tớ là:
– Hầu hết các vi khuẩn có hại có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 – 700C hay cao hơn nếu được đun nấu trong ít nhất 10 phút. Các bào tử khó bị tiêu diệt hơn nên cần khoảng nhiệt độ 100 – 1200C trong ít nhất 10 phút. Thịt đóng hộp nếu không được diệt khuẩn đúng quy trình, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên, biến dạng.
vi tam thoi chua biet ket qua