Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Để diệt muỗi và phòng chống muỗi đốt chúng ta cần làm những điều sau đây:
- Diệt muỗi bằng vợt điện
- Diệt muỗi bằng nhang muỗi
- Sử dụng màn khi ngủ
- Xịt thuốc chống muỗi
Câu 2:
Cách phòng bệnh do nấm gây ra:
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt
- Không dùng chung vật dụng cá nhân
- Giữ vệ sinh môi trường
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng
Câu 3:
Vai trò của thực vật:
- Cung cấp oxi
- Cung cấp thực phẩm
- Giữ đất chóng xói mòn
- Giúp làm hạn chế lũ lụt
- Cung cấp gỗ
- Cung cấp nơi ở cho động vật
Câu 4:
Nêu các đặc điểm chung của lớp thú:
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Có lông mao bao phủ cơ thể,bộ phận phân hóa thành 3 loại răng bao gồm răng cửa,răng nanh và răng hàm
- Tứ chi có móng vuốt,guốc
- Là động vật hằng nhiệt
Câu 5:
Để bảo vệ đa dạng sinh học em sẽ làm những việc sau đây:
- Cấm đốt phá rừng,khai thác rừng bừa bãi
- Cấm săn bắt và buôn bán động vật hoang dã,nhất là động vật quý hiếm vào mùa sinh sản
- Chống ô nhiễm môi trường
- Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học
1. Dùng hút xịt muỗi , đi ngủ luôn kéo mùng thật kỹ
2. Thường xuyên dùng xà phòng , vệ sinh cá nhân
3. Vai trò :
- cung cấp thực phẩm
- cung cấp gỗ
- cung cấp oxygen
- dùng làm cảnh
- dùng làm thuốc
4. Đặc điểm chung là :
- Thuộc động vật có xương sống
- Có lông mao
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
5. Em đã làm :
- Không săn bắt các loài động vật hoang giã
- Không buôn bán các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật quý hiếm
- Không chặt cây
Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :
- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
- Các chân phân đốt khớp động.
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :
- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .
- Phân biệt đầu , thân .
- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp:
+)+) Có cơ thể hình trụ.
+)+) Có nhiều tua miệng.
+)+) Có đối xứng tỏa tròn.
−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:
+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.
+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.
+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
1) - Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật có nhiều lông hút
+ Thân rễ hình trụ nằm ngang
+ Lá đã có gân
+ Lá non đầu cuộn tròn
+ Lá già mặt dưới có bào tử
- Cơ quan sinh sản :
+ Dương Sỉ sinh sản bằng bào tử
+ Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Dấu hiệu nhận biết : Thường sống ở nơi đất ẩm và dâm mát như : Ven đường , bờ ruộng , khe tường ...
tham khảo
- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước. - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
tham khảo
- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước. - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.
Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...
Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..
Môi trường sống của giới Nấm: Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc, nơi tập trung nồng độ muối cao hay có phóng xạ ion hóa, cũng như trầm tích biển sâu.
Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm,...
Đại diện của giới Nấm: nấm mốc, nấm men, nấm lớn, nấm nhầy,..
1,
Hạt trần:
-cơ quan sinh dưỡng không đa dạng: rễ cọc, thân gỗ, lá kim
-cơ quan sinh sản là nón, không có hoa và quả
Hạt kín:
-cơ quan sinh dưỡng đa dang:rễ cọc, rễ chùm, lá đơn, lá kép,...
-cơ quan sinh sản là hoa và quả
tham khảo
Câu 1 : Các ngành đã học là: Tảo, Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín, Dương xỉ. Đặc điểm chung của các ngành là: - Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
Ngành hạt trần:thông,bách tán,...
Ngành hạt kín:dưa hấu,mơ,đu đủ,...
Ngành dương xỉ:quyết,dương xỉ,...
Ngành rêu:rêu
(nãy mình làm rồi nha )
câu 1 : So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
câu 2 : Cấu tạo của cây dương xỉ:
- Lá đã có gân, lá non đầu cuộn tròn, lá già mặt dưới có túi bào tử. => Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. ... - Sinh sản bằng bào tử. - Bào tử mọc thành nguyên tản và cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
câu 3 : Có 5 ngành Thực vật đã được học:
Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.
- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.
- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.
- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu
- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt
- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.
câu 4 : - Trong không khí luôn có rất nhiều loại vi khuẩn. Khi chúng xâm nhập vào thức ăn, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ tiến hành phân giải các chất trong thức ăn để lấy chất dinh dưỡng. Các chất do vi khuẩn thải ra làm cho thức ăn bị ôi thiu, có mùi rất khó ngửi.
- Để thức ăn không bị ôi thiu thì cần bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc ướp mặn thức ăn.
câu 5 : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật . Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật. Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
-Cung cấp thức ăn và khí oxi cho con người và động vật.
4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.
5.
-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).
-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.
-Có đời sống kí sinh bắt buộc.
-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.
-Không có hệ giải mã và dịch mã.
-Không tăng kích thước (không lớn).
-Không tự di chuyển.[59]
-Không có khả năng tự phát triển và phân chia
-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ
bệnh:
-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...
-Mụn trứng cá ...
-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...
-Bệnh cảm cúm.
cách phòng tránh:
-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.
-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà
-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn
-Tiêm phòng đầy đủ
Tham khảo:
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
tham khảo
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...