Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mực thường rình ở 1 chỗ kín đáo để k cho kẻ thù k thấy. Đợi con mồi tới r phun chất màu đen để trốn kẻ thù bắt mồi bằng 2 tua dài và 8 tua ngắn rồi đưa mồi vào miệng
mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn
ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ
1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
3. 1 số tập tính của mực :
* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển
* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
1. Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt), thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng.
2. Mực phun chất lỏng có màu đen để tự vệ là chính.
3.
- Hoả mù của mực làm tối đen cả 1 vùng nước, tạm thời che mắt kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng. - Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính.
- Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ, thường ẩn mình trong rong rêu. Sắc tố trên cơ thể mực làm cơ thể chúng có màu giống môi trường. Khi mồi vô tình gần đến, mực vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co lại dùng các tua ngắn đưa vào miệng.
- Mực săn mồi bằng cách rình mồi một chỗ. Thưởng nấp mình ở nơi nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài và dùng các tua ngắn đưa mồi vào miệng.
- Để tự vệ là chính. Hỏa mù mực làm tối đen cả 1 vùng → che mắt kẻ thù, làm cho mực có đủ thời gian để chạy trốn. Do số lượng thị giác của mực lớn nên nó vẫn có thể nhìn được → tìm phương hướng và chạy trốn an toàn.
Tham khảo
* Cẩu tạo: bộ xương của thỏ gồm 3 phần:
- Xương đầu.
- Xương thân: xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác, …
- Xương chi:
+ Xương đai vai, xương chi trước.
+ Xương đai hông, xương chi sau.
câu 2 vì thỏ khong dai sưc bằng nên dù chạy nhanh hơn vẫn bị ăn thịt
Tham Khảo !
Lý thuyết cấu tạo trong của thỏ em có thể xem tại đây nhé :
Bài 47: Cấu tạo trong của Thỏ - Hoc24
Thỏ khi bị rượt đuổi thường chạy theo hình chữ Z làm kẻ thù bị mất đà nên không thể vồ được nó. Lúc này kẻ thù lao lên một hướng khác nên thỏ có thể nhanh chóng lẩn vào bụi rậm.
Thú có rất nhiều cách thức kiếm ăn khác nhau như:tìm mồi, chờ mồi, rình mồi hoặc săn mồi.
Tùy từng loài mà sẽ có cách thức kiếm ăn khác nhau: tìm mồi; chờ mồi, rình mồi hoặc săn mồi.
Tập tính sinh sản của thú là đào hang, lót ổ; sinh con; thụ tinh trong; nuôi con bằng sữa mẹ; có hiện tượng thai sinh.
Cho hỏi là chó sói hay chó nhà mà đi săn mồi thế ? ( ở đây mình cho là chó sói nhé ! )
Em hãy cho biết cách săn mồi của chúng?
- Chó sói : Săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.
- Mèo : Săn mồi đơn nẻ khi thấy mồi thì ẩn lấp dình mồi song dùng vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Sự khác nhau trong cấu tạo của chúng
Chó sói | Mèo |
- Răng nanh sắc nhọn to - Chó dùng miệng cắn chết mồi luôn . | - Cũng có răng nanh sắc nhọn nhưng nhỏ - Mèo cũng dùng miệng cắn mồi nhưng có thêm móng vuốt yểm trợ |
Rình rập con mồi, đợi thời cơ thích hợp ngoạm thẳng vào cổ con mồi.
Loài báo có thói quen đi săn là ngoạm thẳng vào cổ con mồi, tấn công vào đường hô hấp của nó. Chờ đợi đến lúc cả đàn ra ngoài hết, con báo mới quyết định nhắm vào một trong 3 con lợn rồi tung đòn tấn công quyết định.