K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

Đổi 16 phút = 16: 60 = 4/15 giờ

Gọi t là thời gian đi hết quảng đường AB.Theo bài ra ta có: 

- Quảng đường AB = VAB x t

- Quảng đường BC = VBC x ( t - 4/15)

=> VAB x t - VBC x ( t - 4/15 = 1 <=> 10 t - 15 t + 4) = 1

                                                   =>  5 t = 3 => t = 0,6 giờ

=> Quảng đường AB dài là : 10 x 0,6 = 6  (km)

4 tháng 5 2015

thời gian đi quãng đường AB là: 1 : 10 = 0,1 giờ = 6 phút < 16 phút => bạn xem lại đề 

 

25 tháng 5 2016

Gọi quãng đường AB là S(km)

=> quãng đường BC= S-1(km)

Thời gian đi trên quãng đường AB là :\(\frac{S}{10}\)(giờ)

Thời gian đi trên quãng đường BC là:\(\frac{S-1}{15}\)(giờ)

Vì thời gian đi treeb quãng đường BC ít hơn quãng đường AB 16 phút=\(\frac{4}{15}\)giờ nên ta có:

\(\frac{S}{10}\)-\(\frac{S-1}{15}\)=\(\frac{4}{15}\)

\(\frac{3S}{30}\)-\(\frac{2S-2}{30}\)=\(\frac{8}{30}\)

3S-2S+2=8

S=6(km)

Vậy quãng đường Ab dài 6km

2 tháng 1 2017



Gọi tg đi trên AB là: t1; BC là: t2
16 phút = 4/15 giờ
Gọi q đường đi trên AB là: S1; đi trên BC là: S2
Ta có: 
S1=10*t1
S2=15*t2=15*(t1-4/15)=15*t1-4
Ta có phương trình: 
S1-S2=10*t1-15*t1+4=1
-5t1=-3
t1=3/5(h)
=> S1=3/5*10=6(km)
=> S2=6-1=5(km)
SAB= 6+5=11 (km)

16 tháng 4 2015

Tỉ số vận tốc giữa lúc đi và về là:

                                        \(10:15=\frac{2}{3}\)

Do vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số giữa thời gian đi và về là \(\frac{3}{2}\)                                          

Đổi 1h50`=\(\frac{11}{6}\)giờ.    Bài toán tìm 2 số biết tổng và tỉ số của chúng:

    Thời gian đi quãng đường AB của người đi xe đạp đó là:

                                               \(\frac{11}{6}\):(3+2).3 = \(\frac{11}{10}\)(giờ)

    Quãng đường AB dài là:

                                              10.\(\frac{11}{10}\)=11 (km)