K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2021

-Virus  những đơn vị sinh học nhỏ nhất có khả năng gây nhiễm khuẩn cho người, động vật và cả thực vật (đường kính trung bình từ 20 tới 300nm)

- Các cách phòng tránh

Ngủ đủ giấc và kiểm soát căng thẳng

Hạn chế uống nhiều rượu bia

+ Không hút thuốc và tránh xa khói thuốc

Ăn nhiều rau củ quả

Sử dụng thực phẩm bổ sung lợi khuẩn

+ Tiếp xúc với ánh nắng buổi sáng hấp thụ vitamin D

+ Sử dụng tỏi trong thực đơn hàng ngày

-Virus là một loại ký sinh trùng nhỏ không thể tự sinh sản.

- Phòng tránh: + Ăn ở sạch sẽ ăn toàn và không để các vật chủ trung gian lây truyền virus như muối ,... tồn tại quanh nhà .

+ Thường xuyên rèn luyện cơ thể để tăng xức đề kháng trống lại các virus .

6 tháng 1 2022

5K : + Khẩu trang : Nhằm mục đích khi hắt xì hoặc ho ko làm nước dãi mang virus Corona văng lung tung gây lây lan mầm bệnh

       + Khử khuẩn : Diệt virus để phòng chống lây lan

       + Khoảng cách : Giữ khoảng cách với mọi người vì nếu mik vô tình hắt xì hoặc ho nhưng virus vẫn có thể văng ra và trúng vào người khác

       + Không tụ tập : vì tụ tập nhiều người gây tỉ lệ lây lan tăng nhanh

        + Khai báo y tế : Để được tư vấn và khám bệnh , chữa trị kịp thời trước khi mik lây lan cho người khác

Tham khảo:

Để chủ động phòng chống dịch Covid-19, vừa qua, Bộ Y tế đã ra thông điệp 5K: “Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế”, kêu gọi mọi người cùng nhau thực hiện việc chung sống an toàn với dịch bệnh. ... - KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.

24 tháng 3 2022

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

24 tháng 3 2022

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

Câu 1: Virus có cấu tạo a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào b. tế bào nhân sơ c. tế bào nhân thực d. rất phức tạpCâu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì? a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôiCâu 3: Vi khuẩn có kích thước a. rất lớn, một vài kilomet b. lớn, một vài centimet...
Đọc tiếp

Câu 1: Virus có cấu tạo a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào b. tế bào nhân sơ c. tế bào nhân thực d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì? a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi
Câu 3: Vi khuẩn có kích thước a. rất lớn, một vài kilomet b. lớn, một vài centimet c. nhỏ, một vài milimet d. rất nhỏ, kích thước hiển vi
Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì? a. Phân hủy đá thành đất b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng c. Phân hủy các chất độc hại
Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây: a. Ho ra máu, mệt mỏi b. Tức ngực, sốt cao c. Buồn nôn, đau bụng d. Mệt mỏi, tức ngực
Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần: a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh b. Ngâm thức ăn vào trong nước c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn c. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực
Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng sốt rét d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện a. sốt cao, rét run b. buồn nôn, đau bụng c. đau bụng, mệt mỏi d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần: a. Ngủ trong màn, diệt muỗi b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh c. Đeo khẩu trang nơi công cộng d. vệ sinh môi trường sạch sẽ

2
11 tháng 4 2022

Câu 1: Virus có cấu tạo

a. đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào

b. tế bào nhân sơ

c. tế bào nhân thực

d. rất phức tạp
Câu 2: Để phòng chống virus corona (nCOV) em cần làm gì?

a. Rửa tay trước khi ăn, ngủ trong màng

b. Diệt ruồi, muỗi, bọ gậy

c. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay

d. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi

Câu 3: Vi khuẩn có kích thước

a. rất lớn, một vài kilomet

b. lớn, một vài centimet

c. nhỏ, một vài milimet

d. rất nhỏ, kích thước hiển vi

Câu 4: Trong tự nhiêu vi khuẩn có lợi ích gì?

a. Phân hủy đá thành đất

b. Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng

c. Phân hủy thức ăn, đồ dùng

c. Phân hủy các chất độc hại

Câu 5: Người bị bệnh tiêu chảy có biểu hiện nào sau đây:

a. Ho ra máu, mệt mỏi

b. Tức ngực, sốt cao

c. Buồn nôn, đau bụng

d. Mệt mỏi, tức ngực

Câu 6: Để bảo quản thức ăn không bị ôi thiu chúng ta cần:

a. Cất giữ thức ăn trong tủ lạnh

b. Ngâm thức ăn vào trong nước

c. Đậy kín thức ăn trong lồng bàn

d. Tiêu diệt ruồi, nhặng
Câu 7: Cấu tạo của nguyên sinh vật là

a. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ

b. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực

c. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào

d. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo nhân thực

Câu 8: Nguyên sinh vật nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi

b. Trùng giày

c. Trùng sốt rét

d. Trùng biến hình
Câu 9: Nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?

a. Trùng roi

b. Trùng giày

c. Trùng sốt rét

d. Trùng biến hình
Câu 10: Người mắc bệnh sốt rét có biểu hiện

a. sốt cao, rét run

b. buồn nôn, đau bụng

c. đau bụng, mệt mỏi

d. đi ngoài phân có lẫn máu, ho
Câu 11: Để không bị mắc kiết lị chúng ta cần:

a. Ngủ trong màn, diệt muỗi

b. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

c. Đeo khẩu trang nơi công cộng

d. vệ sinh môi trường sạch sẽ

11 tháng 4 2022

A

C

D

B

C

A

B

D

A

A

B

22 tháng 12 2023

  - Virus là tác nhân gây ra rất nhiều bệnh cho con người như: Viêm gan (A, B, C), đậu mùa, cảm lạnh thông thường và cúm các loại, sởi, quai bị, zona, thủy đậu, Rubella, bệnh dại, bại liệt, Ebola, HIV, SARS, HPV gây ung thư, Covid-19,…

- Để phòng chống bệnh do virus gây ra chúng ta phải ngăn chặn các con đường lây truyền bệnh, tiêm vaccine phòng bệnh,...

22 tháng 12 2023

những bệnh virus gây ra là:

- Ở người: thuỷ đậu, quai bị, viêm gan B, cúm, tay chân miệng,...

- Ở động vật: tai xanh ở lợn; lở mồm long móng ở trâu, bò; cúm gia cầm,...

- Ở thực vật: khảm cây đậu, xoăn lá cà chua, khảm thuốc lá,....

Cách phòng bệnh:

- Phương pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa các bệnh do virú là sử dụng vaccine.

- Ngoài ra, việc ăn uống và sinh hoạt điều độ, vệ sinh sạch sẽ cũng giúp phòng bệnh do virus.

29 tháng 3 2022

Tham  khảo:

Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.

 

29 tháng 3 2022

Tham  khảo:

Virus không phải là một cơ thể sống. Bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.