Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên tại vị trí biên → khoảng thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là ∆ t = T 4
Đáp án C
Chọn C.
Tại t = 0 vật đi qua VTCB thì trong nửa chu kì đầu tiên vận tốc của vật bằng 0 tại thời điểm T/4.
Lúc t=0 vật ở vị trí có li độ là A/2.
Do có yêu cầu chiều âm nên t2011=t1 + (2011-1)T
Từ A/2 theo chiều âm đến cân bằng là T/12 suy ra t2011= T/12+2010T=\(\frac{24121T}{12}\)
+ Biểu diễn dao động này bằng véc tơ quay.
+ Sau mỗi chu kì, chất điểm qua VTCB theo chiều âm 1 lần.
Như vậy, sau 2010 chu kì, chất điểm qua VTCB theo chiều âm là 2010 lần.
+ Lần cuối cùng véc tơ quay 1 góc 300 để đến VTCB theo chiều âm.
Như vậy, thời gian ở lần cuối là \(\dfrac{30}{360}T=T/6\)
Vậy, tổng thời gian là: \((2010+1/6).T\)
Khoảng thời gian vận tốc của vật không vượt quá \(6\pi cm/s\) là \(\frac{\Delta t}{T}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)Góc quét: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi}{T}\frac{T}{3}=\frac{2\pi}{3}\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow\) VTLG
-v
\(\Rightarrow\cos\varphi=\cos\left(90-30\right)=\frac{v}{v_{max}}=\frac{1}{2}\Rightarrow v_{max}=12\pi=\)\(\omega A\Rightarrow A=3,6cm\)
Vận tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
M N A A/2 O
Vật xuất phát tại M, đạt vận tốc có độ lớn cực đại lần đầu tiên ở N.
Thời gian: \(t=\dfrac{60+90}{360}T=\dfrac{5}{12}T\)
Chọn B
+ Vận tốc của vật bằng không khi vật ở vị trí biên. Vật xuất phát từ vị trí cân bằng nên trong nửa chu kì đầu tiên vật sẽ đi tới biên âm rồi quay trở về đúng vị trí cân bằng nên vận tốc của vật bằng không ở thời điểm T/4.