Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi 30cm=0,3m,
\(h=80cm=0,8m\)
\(=>Vv=0,3^3=0,027m^3\)
\(=>F=492+Fa\)\(=492+d.Vv=492+10D\left(nuoc\right).0,027=492+10.1000.0,027=762N\)
\(P=10m=10.D\left(nhom\right).Vv=729N\)
\(=>F>P\)=> vật đặc
Rải
(TLR của nhôm là \(27000\) N/\(m^3\) nha bạn)
a)Ta coi vật đặc <=> \(P=d_2.V=27000.0,2^3=216\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là: \(Fa=d_1.V=10000.0,2^3=80\left(N\right)\)
Do tác dụng 1 lực 120N lên vật thì vật mới lơ lửng <=> \(P_{vât}=Fa+F_{kéo}=80+120=200\left(N\right)\)
Mà 200 < 216 <=> \(P_{vật}< P\) <=> Vật đó rỗng.
Vật nặng rỗng hay đặc ?
+Thể tích vật V = \(0,2^3=8.10^{-3}\) , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P = V. d2 = 216N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V. d1 = 80N.
+Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200N do F<P nên vật này bị rỗng. Trọng lượng thực của vật 200N.
Chúc bạn học tốt :))
Giải:
Thể tích của vật đó là:
\(V=a.a.a=20.20.20=8000\left(cm^3\right)=0,008\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó là:
\(F_A=d_1.V=10000.0,008=80\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=d_2.V=27000.0,008=216\left(N\right)\)
Hợp lực tác dụng lên vật đó là:
\(F_x=P-F_A=216-80=136\left(N\right)\)
Mặt khác ta có lực kéo vật lên là: \(F_k=120\left(N\right)\)
Vậy vật nặng bằng nhôm đó bị rỗng, vì để kéo vật lên thì cần một lực ít nhất bằng hợp lực tác dụng lên vật, nhưng trong thực tế thì lực kéo nhỏ hơn hợp lực (120N<136N) nên vật bị rỗng.
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước là 4000 Pa thì cách đáy thùng là
\(h=\dfrac{p}{d}=16000:4000=4\left(m\right)\)
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=20:0,001=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên đáy thùng là
\(p=d.h=20.1,6=32\left(Pa\right)\)