Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là:
(32 - 8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
32 - 12 = 20 (m)
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
12 x 20 = 240 (m2)
b, Phần diện tích dùng để trồng rau là:
\(240\) x \(\dfrac{1}{4}\) = 60 (m2)
Diện tích dùng để trồng khoai trên thửa ruộng đó là:
240 - 60 = 180 (m2)
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là : 120 : 2 = 60 ( m )
Vì chiều dài gấp rưỡi chiều rộng => chiều dài = 3/2 chiều rộng .
Ta có sơ đồ :
Chiều dài : l------l------l------l
Chiều rộng : l------l------l
a) Chiều dài thửa ruộng là : 60 : ( 3 + 2 ) x 3 = 36 ( m )
Diện tích thửa ruộng đó là : 36 x ( 60 - 36 ) = 864 ( m2 )
b) Số khoai tây thu hoạch được là : 5 x ( 864 : 2 ) = 2160 ( kg )
Đáp số : a) 864 m2
b) 2160 kg
a/ gấp rưỡi = 3/2
nửa chu vi:
120 : 2 = 60 ( m )
CD : 60 : ( 3+2) x 3 = 36 (m)
CR: 60 - 36 = 24 (m)
S : 36 x 24 = 864 (m2)
b/ 864 m2 gấp 2m2 : 864 : 2 = 432 (lần)
số khoai tây thu hoạch : 432 x 5 = 2160 (kg)
ĐS : 2160 KG
a)Diện tích trồng lúa chiếm:
\(1-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{4}{15}\) (thửa ruộng)
b) Chiều dài thửa ruộng:
45 x 2 = 90 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
90 x 45 = 4050 (m2)
Diện tích người ta trồng lúa là:
\(4050\times\frac{4}{15}=1080\left(m^2\right)\)
Đáp số: 1080m2
Giải
a) Diện tích trồng lúa chiếm :
\(1-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{4}{15}\) ( thửa ruộng )
Chiều dài thửa ruộng :
45 x 2 = 90 ( m)
Diện tích thửa ruộng là :
90 x 45 = 4050 ( m2)
Diện tích người ta trồng lúa là :
\(4050\times\frac{4}{15}=1080\left(m^2\right)\)
Đáp số : 1080 m2
Do chiều dài là 3 phần còn chiều rộng là một phần ta có:
6 phần chiều dài + 2 phần chiều rộng = 0,720km = 720m
1 phần = 720/ (6+2) =90m
chiều dài = 3.90 = 180 m
chiều rộng = 1.90 = 90m
Dt = dài . rộng = 180.90 = 16200m2
Chiều dài là :
140 : ( 5 + 2 ) x 5 = 100 ( m )
Chiều rộng là :
140 - 100 = 40 ( m )
Diện tích thửa ruộng là :
100 x 40 = 4000 ( m2 )
Diện tích đất còn lại là :
4 000 - 1 000 = 3 000 ( m2 )
nửa chu vi của thửa ruộng là:
\(180:2=90\left(m\right)\)
chiều dài thửa ruộng là:
\(90:\left(3+2\right)\times3=54\left(m\right)\)
chiều rộng thửa ruộng là:
\(90-54=36\left(m\right)\)
diện tích thửa ruộng là:
\(54\times36=1944\left(m^2\right)\)
diện tích trồng rau là:
\(1944\times\frac{1}{5}=388,8\left(m^2\right)\)
gấp rưỡi = 3/2
chiều dài hình chữ nhật là:
150 : ( 3+2) x 3 = 90( m)
chiều rộng hình chữ nhật là:
150 - 90 = 60( m)
a, diện tích hình chữ nhật là:
90 x 60 = 5400( m2)
b, trên cả thửa ruộng , người đó thu được số kg thóc là :
5400:1 x 5=27000( kg) =27 tấn thóc
đáp số: a, 5400 m2
b, 27 tấn thóc
Ta có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng => gấp rưỡi là 1,5 hay gọi là 3/2 phần
chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là :
150 : ( 3 + 2 ) x 3 = 90 (m)
chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :
150 - 90 = 60 (m)
a) diện tích thửa ruộng đó là :
90 x 60 = 5400 (m2)
b) số kg thóc thu hoạch được là:
5400 : 1 x 5 = 27000 (kg thóc )
đổi 27000 kg thóc = 27 tấn thóc
nửa chu vi thửa ruộng là:
\(180:2=90\left(m\right)\)
chiều dài thửa ruộng là:
\(90:\left(2+3\right)\times3=54\left(m\right)\)
chiều rộng thửa ruộng là:
\(90-54=36\left(m\right)\)
diện tích thửa ruộng là:
\(54\times36=1944\left(m^2\right)\)
b)diện tích phần dùng để trồng rau là:
\(1944\times\frac{1}{5}=388,8\left(m^2\right)\)
Nửa chu vi thửa ruộng:
200:2=100(m)
Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tức là chiều dài chiếm 3 phần thì chiều rộng chiếm 2 phần
Tổng số phần bằng nhau:
2+3=5(phần)
Chiều dài thửa ruộng:
100:5 x 3= 60(m)
Chiều rộng thửa ruộng:
100-60=40(m)
Diện tích thửa ruộng:
60 x 40 = 2400(m2)
Đ.số: 2400m2
nửa chu vi là
200 : 2 = 100 ( m )
tổng số phần là
3/2 + 1 = 5/2 ( phần )
chiều dài là
100 : 5/2 x 3/2 = 60 ( m )
chiều rộng là
100 - 60 = 40 ( m )
diện tích là :
60 x 40 = 2400 ( m^2 )
diện tích làm ruộng là
2400 x 2/5 = 960 ( m^2 )
diện tích còn lại là
2400 - 960 = 1440 ( m^2 )