K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P = 10m = 10.50 = 500N

h = 1,3 m

t = 1/8

A = ?

P = ?

Công gây ra

\(A=P.h=500.1,3=650\left(J\right)\) 

Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{650}{\dfrac{1}{8}}=5200W\)

14 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha

21 tháng 4 2023

Vì ròng rọc động được lợi hai lần về lực nên lực kéo là: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50\cdot10}{2}=250\left(N\right)\)

Vì ròng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên độ cao là: \(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

Công nâng vật:

\(A=Fs=250\cdot12=3000\left(J\right)\)

21 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10m=500N\)

\(s=24m\)

=======

a. \(F=?N\)

\(h=?m\)

b. \(A=?J\)

a. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi hai lần về lực và sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

\(h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{24}{2}=12m\)

b. Công nâng vật lên:

\(A=F.s=250.24=6000J\)

7 tháng 3 2023

a, trọng lượng thùng hàng:
\(P=10.m=10.50=500N\)
công có ích của lực nâng :
\(A_{ci}=P.h=500.1,5=750J\)
vì bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc nên theo định luật về công, công của lực nâng trực tiếp bằng với công của lực kéo ròng rọc (\(=A_{ci}\))
công suất của người thứ nhất:
\(\text{℘1}=\dfrac{A_{ci}}{t_1}=\dfrac{750}{2}=375W\)
công suất của người thứ 2:
\(\text{℘2}=\dfrac{A_{ci}}{t_2}=\dfrac{750}{3}=250W\)
c, vì sử dụng ròng rọc động nên sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi tức quãng đường dây kéo dịch chuyển:
\(s=2.h=2.1,5=3m\)
vận tốc mà người thứ hai phải kéo đều đầu dây của ròng rọc:
\(v=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{3}{3}=\) 1 m/s
d, công cần thiết để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=250.4=1000J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{750}{1000}.100\%=75\%\)

7 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=15kg\)

\(\Rightarrow P=10m=150N\)

\(h=4m\)

\(t=15s\)

========

a) \(A=?J\)

b) \(\text{℘}=?W\)

c) \(s=?m\)

Công người thợ thực hiện được:

\(A=P.h=150.4=600J\)

Công suất:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\)

Do sử dụng ròng rọc động nên ta có:

\(s=2h=2.4=8m\)

7 tháng 5 2023

℘ chữ này là gì ạ

 

7 tháng 5 2023

TT

m = 15 kg

h = 4m

t = 15s

a. A = ? J

b. P(hoa) = W

c. s = ? m

Giải

Trọng lượng của người thợ:

P = m . 10 = 15 . 10 = 150 N

Công thực hiện người thợ:

A = P . h = 150 . 4 = 600 J

Công suất của người thợ:

P(hoa) = \(\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{15}=40W\) 

Chiều dài đoạn dây mà người thợ xây phải kéo là:

s = 2h = 2 . 4 = 8m

7 tháng 5 2023

Do sử dụng ròng rọc động nên ta bị thiết hai lần về đường đi nên ta có:

\(s=2h=2.4=8\left(m\right)\)

24 tháng 4 2021

Công của người đó là:

A = P.h = 500 . 4 =2000J

Công suất của người đó là:

P = 2000 : 50 = 40 W

23 tháng 3 2023

bài 1

tóm tắt

F=500N

h=9,5m

t=20s

__________

P(hoa)=?

công suất của người đó là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{500.9,5}{20}=237,5\left(W\right)\)

câu 2

tóm tắt

P(hoa)=5500w

P=10.m=10.275kg=2750N

h=15m

t=11s

_________-

a)A=?

b)H=?

giải 

công cần cẩu nâng vặt lên là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=>A_{tp}=P\left(hoa\right).t=5500.11=60500\left(J\right)\)

b)công để kéo vật lên 15m là

Aci=P.h=2750.15=41250(J)

hiệu suất của cần cẩu là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{41250}{60500}.100\%=68,18\left(\%\right)\)

23 tháng 3 2023

1, Tóm tắt:

F = 500N

h = 9,5m

t = 20s

A = ?J

Pcs = ?W

Công kéo vật của người đó là : \(A=F\cdot h=500\cdot9,5=4750\left(J\right)\)

Công suất kéo vật của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4750}{20}=237\left(W\right)\)

2, Tóm tắt:

Pcs = 5500W

m = 275kg

h = 15m

t = 11s

a,A = ?J

H = ?%

Giải:

Trong lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot275=2750\left(N\right)\)

a, Công toàn phần của cần cẩu khi kéo vật lên là : \(A_{tp}=P_{cs}\cdot t=5500\cdot11=60500\left(J\right)\)Công tối thiểu khi cần cẩu khi kéo vật lên : \(A_{ci}=P\cdot h=2750\cdot15=41250\left(J\right)\)b, Hiệu suất của cần cẩu khi hoạt động là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{41250}{60500}\cdot100\%=68,\left(18\right)\%\)
Ai giúp em với ạ em cảm ơnCâu 41:  Một người nâng một bao xi măng nặng 50 kg lên tầng 2 cao 3,8 mét hết thời gian 40 giây. Công suất của người đó là:A. 1900 J                       B. 47,5 W                      C. 3800 J                       D. 95WCâu 42: Một người dùng tấm ván dài 2,1 m để đẩy một chiếc xe máy nặng 120 kg từ sân lên hiên nhà cao 70 cm. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ em cảm ơn

Câu 41:  Một người nâng một bao xi măng nặng 50 kg lên tầng 2 cao 3,8 mét hết thời gian 40 giây. Công suất của người đó là:

A. 1900 J                       B. 47,5 W                      C. 3800 J                       D. 95W

Câu 42: Một người dùng tấm ván dài 2,1 m để đẩy một chiếc xe máy nặng 120 kg từ sân lên hiên nhà cao 70 cm. Bỏ qua ma sát tính lực đẩy cần thiết của người đó ?

A. 400 N                        B. 840 N                        C. 840 J                         D. 1200 N

Câu 43: Rót 400 gam nước sôi ra cốc, sau 10 phút thấy nhiệt độ của nước là 80oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nước toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu?

A. 33600 J                     B. 134400 J                             C. 16800 J                     D. 168000 J

Câu 44: Rót 400 gam nước sôi ra cốc, sau 10 phút thấy nhiệt lượng nước toả ra là 134400 J. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nhiệt độ của nước khi đó là bao nhiêu?

A. 80oC                B. 60oC                          C. 40oC                D. 20oC

Câu 45: Thả miếng Nhôm khối lượng 400g ở nhiệt độ 2000C vào cốc chứa 500g nước ở 200C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường và các vật khác; cho nhiệt dung riêng của Nhôm và Nước lần lượt là 880 J/kg.K và 4200 J/kg.K. Xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt?

A. 45,840C                      B. 54,840C                      C. 46,840C                      D. 64,840C

Câu 46: Thả miếng Nhôm khối lượng 300g ở nhiệt độ 6000C và vào cốc nước ở 200C sau khi cân bằng nhiệt thấy nhiệt độ của nước là 500C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường và các vật khác; cho nhiệt dung riêng của Nhôm, và Nước lần lượt là 880 J/kg.K; và 4200 J/kg.K. Khối lượng của nước trong cốc gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 1,56 kg                      B. 1,15 kg                      C. 0,83 kg                      D. 2,23 kg                     

Câu 47: Để tắm cho trẻ nhỏ cần dùng nước có nhiệt độ 40oC. Mẹ có 3 lit nước sôi, hỏi mẹ  cần pha với bao nhiêu lít nước mát có nhiệt độ 200C để được nước tắm cho em nhỏ. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường và dụng cụ đựng nước.

A. 6 lít                      B. 9 lít                      C. 12 lít                      D. 15 lít

Câu 48:  Một người nâng một bao xi măng nặng 50 kg lên tầng 2 cao 4 mét hết thời gian 40 giây. Công người đó đã thực hiện là?

A. 1900 J                       B. 47,5 W                      C. 3800 J                       D. 95W

Câu 49: Đun 2 kg nước ở 30oC đến khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Nước đã thu nhiệt lượng là bao nhiêu?

A. 588000 J                             B. 840000 J                             C. 252000 J                             D. 168000 J

Câu 50: Đun 3 lít nước ở 20oC đến khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Nước đã thu nhiệt lượng là bao nhiêu?

A. 588000 J                             B. 1260000 J                           C. 252000 J                             D. 1008000 J

 

1
14 tháng 7 2021

Câu 41: B

Câu 42: A

Câu 43: A

Câu 44: D

Câu 45: A

Câu 46: B

Câu 47: B

Câu 48: C

Câu 49: A

Câu 50: D

17 tháng 3 2023

Tóm tắt:

m = 50kg

h = 3m

t = 50s

Giải:

Trọng lượng của vật : \(P=10\cdot m=50\cdot10=500\left(N\right)\)

Công suất của lực kéo : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P\cdot h}{t}=\dfrac{500\cdot3}{50}=30\left(W\right)\)

(Chú thích Pcs là công suất)

17 tháng 3 2023

tóm tắt

P=10.m=10.50=500N

h=3m

t=50s

______________________

P(hoa)=?

giải

công suất của lực kéo là

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{P.h}{t}=\dfrac{500.3}{50}=30\left(w\right)\)

11 tháng 3 2023

\(m=70kg\Rightarrow P=10.m=700N\)

Công thực hiện được:

\(A=P.h=700.3=2100J\)

Công suất củ người công nhân:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2100}{7}=300W\)