K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2017

Tóm tắt:

\(P=10m=50N\) ; \(h=2,5m\)

--------------------------------------------

A=....?

Giải:

-Lực đã thực hiện công là lực hút của Trái Đất

- Công được thực hiện: \(A=F.s=P.h=50.2,5=125J\)

30 tháng 4 2017

cam on ban nha

20 tháng 2 2021

Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.

        Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:

                  A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 2.5= 125(J)

Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)

20 tháng 2 2021

trọng lực đã thực hiện công:

A=mgh=5.2,5.10=125(J)

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J

b, Công thực hiện của động cơ là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\) 

c, Trọng lượng của vật

\(P=10m=180.10=1800N\)

Độ cao nâng vật đi lên là

\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)

21 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

24 tháng 4 2023

...

24 tháng 4 2023

đề thiếu bạn nhé

30p = 1800s

7,2km/h = 2m/s

Công kéo trong 30p là

\(A=P.t=700.1200=840,000\left(J\right)\) 

Lực kéo con ngựa là

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{700}{2}=350\left(N\right)\)

27 tháng 3 2022

giúp mình bài này với   

Một người dùng tấm ván dài 1,8 m để đẩy một xe máy có trọng lượng 750 N lên thềm nhà cao 0,6 m.

a, Tính lực đẩy của người đó khi bỏ qua ma sát giữa bánh xe và tấm ván.

b, Tính lực đẩy của người đó khi có ma sát. Biết công để thắng lực ma sát là 72 J.

Công suất thực hiện 

\(A=Pt=1000.6=6000J=6kJ\)

 Công thực hiện cần thiết để rút ngắn thời gian nâng vật

\(A=P.h=700.8=5600J\)

Công suất cần thiết

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5600}{1}=5600W\)

 

 

BÀI 1: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.(Đáp số: A = 120N)BÀI 2: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu? (A = 12.106J)BÀI 3: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời...
Đọc tiếp

BÀI 1: Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực.

(Đáp số: A = 120N)

BÀI 2: Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4 000N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Trong 5 phút, công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu? (A = 12.106J)

BÀI 3: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,5 giây. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? (P = 1750W)

BÀI 4: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích tại sao?

BÀI 5: Đồng thời bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng, ta thấy hạt thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. Hãy giải thích tại sao?

BÀI 6: Một ấm nhôm khối lượng 250g chứa 1lít nước ở 200c. Tính nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước nói trên; biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 880J/kg.K và c2 = 4200J/kg.K. (Q = 353 600J)

 

1
16 tháng 7 2021

Bài 1: 

F=m.10=2.10=20(N)

A=F.s=20.6=120(N)

 

Bài 2:

Đổi 5p=300s

Quãng đường ôt đi là: 

S=v.t=10.300=3000(m)

Công của lực kéo là: 

A=F.s=4000.3000=12 000 000(J)

 

Bài 3: 

Ta có:

+F=m.10=125.10=1250(N)

+s=h=0,7(m)

Công của lực sĩ là: 

A=F.s=1250,0,7=875(J)

Công suất của lực sĩ là: 

\(\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)

 

Câu 4:

Giải thích: Nước có vị ngọt là vì dường có tính tan, các phân tử đường xen kẽ các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là

\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)

Lực đẩy khi ko có ms là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\) 

b, Công toàn phần gây ra là

\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\) 

Lực đẩy khi có ma sát là

\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)