Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
*Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2 .
Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là:
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Cách giải:
- Gọi l1, l2 là chiều dài hai đoạn dây của con lắc thứ nhất và con lắc thứ 2. Ta có: l1 + l2 = 1m (1)
- Khoảng thời gian con lắc thứ nhất đi từ VTCB tới li độ góc α 1 = α m lần đầu tiên là: t 1 = T 1 4
- Khoảng thời gian con lắc thứ hai đi từ VTCB tới li độ góc α 2 = α m 3 2 lần đầu tiên là: t 2 = T 2 6
Theo bài ra ta có:
Từ (1) và (2)
Áp dụng công thức tính năng lượng dao động của con lắc đơn ta có:
\(W_1 = \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}\) và \(W_2 = \dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Theo giả thiết hai con lắc đơn có cùng năng lượng
\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}.m_1.g.\ell_1. \alpha_1 ^{2}=\dfrac{1}{2}.m_2.g.\ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
Do khối lượng hai con lắc bằng nhau nên:
\(\ell_1.\alpha_1 ^{2} = \ell_2. \alpha_2 ^{2}\)
\(\Rightarrow \alpha_2 = \alpha_1 .\sqrt{l1/l2}\).
Thay số ta tìm được: \(\alpha_2 = 5,625^0\)
Ta có: \(v=\omega\sqrt{s^2_0-s^2}=\sqrt{gl\left(\alpha^2_0-a^2_1\right)}\)\(=0,271\left(m\right)=27,1\left(cm\text{/}s\right)\)
Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng, nếu giữ dây treo tại 1 vị trí nào đó thì tốc độ của vật không đổi --> động năng không đổi
--> Cơ năng không thay đổi.
Chọn phương án B.
+ Giả sử thời điểm con lắc thứ hai lên đến vị trí cao nhất (biên dương) thì con lắc thứ nhất đến vị trí có li độ góc: α = α m 2
+ Do đó chu kì lần lượt của hai con lắc là: Δ t = T 1 12 Δ t = T 2 4 ⇒ T 1 T 2 = 1 3
T = 2 π l g ⇒ T ~ l ⇒ l 1 l 2 = 1 3 l 1 + l 2 = 1 ⇒ l 1 = 0 , 1 m l 2 = 0 , 9 m
Chọn đáp án D