K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2017

có cái công thức này chắc áp dụng đk nek. bn thử áp dụng xem có đúng k nha: \(\dfrac{d_v-d_d}{d_{nc}-d_d}.V=V_{chìmtrong\text{Nước}}\)

6 tháng 3 2017

Bạn lấy công thức này ở đâu thế?

7 tháng 2 2017

a) Đổi: 100cm3=0,0001m3

Vì quả cầu nổi lên mặt nước nên P=FA

\(\Leftrightarrow d_1.V=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{8200.0,0001}{10000}=\frac{41}{500000}m^3=82cm^3\)

b) Còn câu b bạn hỏi gì, cho giả thuyết, còn câu hỏi

7 tháng 2 2017

b)tính thể tích của quả cầu khi ngập trong nước

12 tháng 11 2018

Vì vật nổi trên mặt nước nên :

\(\Leftrightarrow F_A=P_V\)

\(\Leftrightarrow d_1.V_1=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow V_{chìm}=\dfrac{8200.0,0001}{10000}=82\left(m^3\right)\)

Vậy....

15 tháng 11 2018

Sai câu a)

10 tháng 1 2021

Trọng lượng riêng đơn vị là N/m^3, ko phải là m^3 nhé bạn

Gọi thể tích ngập trong nước là \(V_{nuoc}\)

Thể tích ngập trong dầu là \(V_{dau}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do nước t/d là \(F_{nuoc}=d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do dầu t/d là \(F_{dau}=d_{dau}.V_{dau}=d_{dau}.\left(V-V_{dau}\right)\)

Trọng lượng của vật là \(P=d_{vat}.V_{vat}\)

Vì vật ngập hoàn toàn nên trọng lượng của vật bằng tổng lực đẩy Ác-si-mét \(\Rightarrow d_{vat}.V_{vat}=d_{dau}.\left(V-V_{nuoc}\right)+V_{nuoc}.d_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow8200.80.10^{-6}=8000.\left(80.10^{-6}-V_{nuoc}\right)+10000.V_{nuoc}\Rightarrow V_{nuoc}=...\left(m^3\right)\)

 

10 tháng 1 2021

Mog mn giúp mik vs ạ. Mai mik thi rồi ạ 🤗

20 tháng 4 2019

Đổi :\(150cm^3\)=\(0,00015m^3\)

a) Vì quả cầu nổi trên nước=> P=Fa

<=>d.V=\(d_2\).\(V_1\)

<=>\(V_1\)=\(\frac{d.V}{d_2}\)=\(\frac{8500.0,00015}{10000}\)=\(0,0001275\left(m^3\right)\)

Vậy thể tích phần ngập trong nước khi chưa đổ dầu là \(0,0001275m^3\).

b) Vì quả cầu nằm cân bằng trong 2 chất lỏng khác nhau =>P=\(F_{A2}+F_{A3}\)

<=>d.V=\(d_2.V_2+d_3.V_3\)

<=>8500.0,00015=10000.(\(V-V_3\)) + 7000.\(V_3\)

<=>1,275=10000.0,00015\(-10000.V_3\) + 7000.\(V_3\)

<=>1,275=1,5\(-17000.V_3\)

<=>1,275\(-1,5\)=-17000.\(V_3\)

<=>-0,225= -17000.\(V_3\)

<=>\(V_3\)= \(0,000013235\left(m^3\right)=13,235\left(cm^3\right)\)

=>\(V_2=V-V_3=150-13,235=136,765\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần ngập trong nước khi đã đổ dầu là 13,235\(cm^3\) và thể tích phần ngập trong dầu là 136,765 \(cm^3\)

1 tháng 4 2017

Các kí hiệu:

d1 TLR của quả cầu
d2 TLR của dầu
d3 TLR của nước
V1 Thể tích quả cầu 100cm3 = 0,0001m3
V3 Thể tích phần quả cầu ngập nước
FA Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên quả cầu
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên quả cầu
P Trọng lượng quả cầu

a) Khi quả cầu cân bằng trong nước và dầu, quả cầu bị ngập hoàn toàn ta có:

\(P=F_A+F_{A1}\\ \Rightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2\left(V_1-V_3\right)\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2.V_1-d_2.V_3\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=V_3\left(d_3-d_2\right)+d_2.V_1\\ \Leftrightarrow V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\\ =\dfrac{8200.0,0001-7000.0,0001}{100000-7000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần cầu ngập nước là 40cm3.

b) Theo phần a thì thể tích phần cầu ngập nước là \(V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\) phần thể tích này chỉ phụ thuộc vào TLR của quả cầu, TLR của dầu, TLR của nước và thể tích của quả cầu chứ không phụ thuộc vào thể tích phần cầu ngập dầu nên dù có rót thêm dầu thì thể tích phần cầu ngập nước vẫn giữ nguyên.

12 tháng 12 2019

Cau nay kha dung

Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ? Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi...
Đọc tiếp

Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ?

Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm. Nếu đổ dầu có trọng lượng riêng 6000N/m3 thêm vào sao cho vật ngập hoàn toàn . Thể tích vật chìm trong dầu là ...

Câu 3/. 1 chiếc sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12m,rộng là 3,6m . Khi đậu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . Sà lan có khối lượng là ....

Câu 4/. 1 vật đặc dạng hình hộp chữ nhật , có khối lượng 76kg sinh ra 1 áp suất 3800N/m2 lên mặt bàn nằm ngang . Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 50cm . Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là...

Nhanh nhanh giúp mình vs ạ , hết tối nay nha , cảm mơn nhìu ạ yeu

13
22 tháng 12 2016

Tóm tắt:

Vbình=500cm3

Vnước=400cm3

Vtràn=100cm3

dnước = 10000 N/m3

FA= ? N

Giải:

Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:

Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:

FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)

22 tháng 12 2016

Câu 2:

Giải:

Đổi: 10cm = 0,1m

Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:

V = (0,1)3 = 0,001 (m3)

 

12 tháng 4 2018

Hình + tóm tắt bạn tự làm nha

Đổi \(100cm^3=1.10^{-4}m^3\)

Gọi thể tích phần chìm trong nước, dầu, của vật lần lượt là: V2;V1 ;V

P,Fa1;Fa2 lần lượt là trọng lượng của vật, Lực đẩy ácsimet của dầu, lực đẩy ácsimet của nước

Khi nước nằm cân bằng ta có:

P=Fa1+Fa2

\(\Rightarrow d1.V=d_2.V_1+d_3.V_2\)

\(\Rightarrow8200.1.10^{-4}=7000.\left(1.10^{-4}-V_2\right)+10000.V_2\)

\(\Rightarrow0,82=0,7+3000V_2\)

\(\Rightarrow0,12=3000V_2\)

\(\Rightarrow V_2=3000:0,12=4.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Vậy////////

12 tháng 4 2018

Mink sửa V1=100cm^3 thành V1+v2=100cm^3 cho hợp vs bài làm nha