Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 1 lít= 1 dm3
Mà: 1 m3=1000 dm3
Gỉa sử nếu 1 lít đựng được 10 kg => 1m3 đựng được:
10.1000=10000(kg)
Mà: 13600>10000
=> có thể dùng chai 1 lít để chứa 10kg thủy ngân.
Ta có khối lượng nước trong chai là
mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)
Thể tích chai có thể chứa là:
V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Khối lượng của thủy ngân là:
mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)
a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg
Khối lượng của nước đầy chai là :
\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)
Thể tích của chai là :
\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))
Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :
\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))
b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó
a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg
Khối lượng của nc trog chai là:
0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)
Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:
0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trog chai là:
0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)
Khối lương riêng của thủy ngân là:
0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)
Đáp số: 13600 kg/m3
b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.
a) 1000 cm3 = 0,001m3
KLR của chất làm hoipj là
D=m : V=2,7: 0,001= 2700 ( kg/m3)
Vậy chất đó là nhôm
1. Lực tổng cộng 5 người kéo vật là \(5\times 380 = 1900N\) nhỏ hơn trọng lượng của vật là 2000N.
Như vậy không kéo được.
Chúng ta phải dùng ròng rọng động có tác dụng để kéo vật lên phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Dựa vào bảng khối lượng riêng ta thấy:
khối lượng riêng của nhôm D1 = 2700kg/m3 và khối lượng riêng của xăng D2 = 700kg/m3
a. Khối lượng của khối nhôm là \(m_1=D_1\cdot V_1=2700\cdot0,06=162kg\)
Trọng lượng của khối nhôm là \(P=10m_1=162\cdot10=1620N\)
b. Khối lượng của 0,5 lít xăng là \(m_2=V_2\cdot D_2=700\cdot0,0005=0,35kg\)
a) Đổi 60 dm3 = 0,06 m3
Khói lượng của khối nhôm là :
\(m=D.V=0,06.2700=162\) ( kg )
Trọng lượng của khối nhôm là :
\(P=10.m=10.162=1620\left(N\right)\)
b)Đổi 0,5 lít xăng = 0,0005 m3
Khối lượng của 0,5 lít xăng là :
\(m=D.V=0,0005.700=0,35\) ( kg )
Dùng cân để các định khối lượng tổng cộng của lọ thủy ngân m (bao gồm khối lượng m1 của vỏ và nút thủy tinh + khối lượng m2 của thủy ngân):
=> m=m1+m2 (1)
Bỏ lọ thủy ngân vào bình chưa độ đựng nước sao cho lọ thủy ngân chìm hoàn toán trong nc. Xác địng thể tích ns dâng lên V (bằng thể tích V1 của nó và nút thủy tinh + thể tích V2 của thủy ngân):
V=V1+V2
Ta có: \(V=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}\) (2)
Giải hệ (1) và (2), khối lượng của thủy ngân: m2=\(\dfrac{\left(m-VD_1\right)D_2}{D_2-D_1}\)
Tóm tắt đề:
D = 13600 kg/m3
V = 0,5 l = 0, 00005 m3
mthủy ngân cần nhận = 5 kg
mthủy ngân lọ đó chứa được = ?
Giải:
Khối lượng thủy ngân lọ đó có thể chứa được là:
m = D . V = 13600 . 0,00005 = 0,68 (kg)
Vậy người đó cần về lấy thêm lọ vì lọ đó chỉ chứa được 0, 68 kg thủy ngân trong khi lại đi nhận 5kg thủy ngân.