Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Trọng lượng lớn nhất của giọt nước bằng lực căng bề mặt ở miệng ống nhỏ giọt:
P m a x = F c = σ πd
= 72. 10 - 3 .π.0,45. 10 - 3 N = 0,10 mN.
Chọn B
Do dính ướt ở mặt ngoài nên lực căng tác dụng lên mặt ngoài khối gỗ cùng hướng với trọng lực.
Khi khối gỗ cân bằng:
P + F c = F A ⇒ m g + σ πd = gD n h πd 2 4
Chọn B.
Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: p1V1 = p2V2
Trong đó p1 = p0 + h (cmHg); p2 = p0 – h (cmHg); V1 = ℓ1.S; V2 = ℓ.S2
⟹ (p0 + h)sℓ1 = (p0 – h)sℓ2
Chọn C
Trọng lượng của vòng nhôm:
Lực căng ở mặt ngoài và mặt trong của vòng nhôm: F = σ π d 2 - d 1 , do dính ướt nên lực căng cùng hướng trọng lực.
Lực kéo cần thiết: F = P + F c = 243. 10 - 3 N.
Chọn C
Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.
F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2
Fmin = 62,8. 10 - 3 + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3
= 84,05. 10 - 3 N = 84,05 mN.
Chọn A
Trọng lượng cột nước còn lại: P = D g V = D g h π 4 d 2
Lực căng bề mặt ở hai đầu kéo lên trên với độ lớn: F = 2 . σ . π . d
Vì cột nước cân bằng nên P = F ⇔ D g h π 4 d 2 = 2 . σ . π . d
⇒ h = 8 σ πd D g d 2 π ⇒ h = 29 , 6 m m