Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=150\) (N)
Công của người kéo là:
\(A=P.h=150.3=450\) (J)
Công suất của người kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{25}=18\) (W)
b. (dùng hệ ròng rọc động và ròng rọc cố định mới kéo từ dưới lên được)
Khi dùng ròng rọc động thì người đó được lợi 2 lần về lực do đó lực kéo là:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{150}{2}=75\) (N)
Quãng đường cần kéo dây là:
\(l=2h=2.3=6\) (m)
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
Công của người này đã thực hiện là:
\(A=Fs=30.1,5=45\left(J\right)\)
Công suất của người này là: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{45}{\dfrac{2}{3}.60}=1,125\left(W\right)\)
â) Dooi 54km/h = 15 m/s
Lực cản tác dụng lên oto :
P = \(\dfrac{F.s}{t}=F.v\)
=> F =\(\dfrac{P}{v}=\dfrac{13200}{15}=880\) N
Vậy lực cản la 880 N
b)Khi vật lên dốc vật sẽ chịu tác dụng của trọng lực và lực ma sát F'
Vì vật chuyển động đều nên lực kéo F cũng chính là lực cản
Ta có pt : \(\dfrac{P+F'}{l}=\dfrac{F}{h}\)
<=> \(\dfrac{12000+F'}{100}=\dfrac{880}{1}\)
Giải pt , tá dược : F' = 76000
Ta có : P = \(\dfrac{F'.s}{t}=F'.v'\)
=> v'=\(\dfrac{P}{F'}=\dfrac{132000}{76000}=0,17\)
Vậy vận tốc................
Có : 50kg = 500N
0,5p = 30s
a, lực kéo của người đó là : 500N
b, Công của người đó là : 500 x 3 = 1500 ( J )
công suất của người đó là : 1500/30 = 50 ( J/s )
\(m=50kg\)
\(h=3m\)
\(t=0,5p=30s\)
\(a,F=?N\)
\(b,A=?J;P\left(hoa\right)=?W\)
=========================
\(a,\)Vì kéo vật lên theo phương thẳng đứng nên \(F=P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)
\(b,\) Công thực hiện là : \(A=P.h=500.3=1500\left(J\right)\)
Công suất của lực kéo là : \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{30}=50\left(W\right)\)
1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
2
a.
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N)
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên
- Lấy được ví dụ phân tích
4
Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg)
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3)
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V
h = 5.s = 5.3,6 = 18m
Trọng lượng: P = 10m = 10.20 = 200N
Công thực hiện: A = P.h = 200.18 = 3600J
Công suất của cần trục: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{30}=120W\)
Chiều cao cảu 5 tầng là: 3,6.5 = 12m
Công thực hiện là: 20.10.12=2400J
Công suất của cần trục là: \(\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)