K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

\(t=30ph=\dfrac{1}{2}h\)

\(\dfrac{15}{v}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow v=15.2=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

24 tháng 4 2022

Tham khảo : 

Gọi \(x\) là vận tốc của  máy bay khi không có gió \( (km/h) \) (với điều kiện\( x>0\))
Vậy vận tốc của nó khi đi xuôi gió là\(: x+30 (km/h)\)
Theo bài ra ta có phương trình như sau: 
\(3x=\left(3-\dfrac{1}{6}\right)\times\left(x+30\right)\)
\(x=510 (km/h) \)

\(AB= 510.3 =1530 (km) \)
Vậy ta có thể kết luận vận tốc máy bay khi ngược chiều gió là:\( x-30=510-30=480(km/h) \)
Suy ra thời gian bay ngược gió là \(:\dfrac{1530}{480}=\dfrac{51}{16}\left(h\right)\)
Suy ra thời gian tăng thêm là: \(\dfrac{51}{16}-3=\dfrac{3}{16}\left(h\right)\)

24 tháng 4 2022

Gọi xx là vận tốc của  máy bay khi không có gió (km/h)(km/h) (với điều kiệnx>0x>0)
Vậy vận tốc của nó khi đi xuôi gió là:x+30(km/h)
:x+30(km/h)
Theo bài ra ta có phương trình như sau: 
3x=(316)×(x+30)
3x=(316)×(x+30)
x=510(km/h)x=510(km/h)

AB=510.3=1530(km)AB=510.3=1530(km)
Vậy ta có thể kết luận vận tốc máy bay khi ngược chiều gió là:x30=51030=480(km/h)x30=51030=480(km/h)
Suy ra thời gian bay ngược gió là :1530480=51

3 tháng 12 2016

hihi hổng biết

4 tháng 12 2016

bn rãnh quá limdim

18 tháng 8 2016

10m/s=36km/h

ta có:

khi đi xuôi gió:

S1=(v+v').t1=2,75(v+36)

khi đi ngược gió :

S1=(v-v')t2=3,15(V-36)

do đi cùng quãng đường nên:

2,75(v+36)=3,15(v-36)

từ đó ta suy ra v=531km/h

S=1559,25km

19 tháng 8 2016

bn ơi sao tính v= 531km/h z bn

 

11 tháng 4 2017

- Gọi v là vận tốc của máy bay, v g  là vận tốc của gió.

t 1 ,  t 2  lần lượt là thời gian lúc xuôi gió và ngược gió.

t 1  = 1h30’ = 5400 s

t 2 = 1h45’ = 6300 s

- Do quãng đường của máy bay bay đi lúc xuôi gió và ngược gió là bằng nhau

t 1 (v + v g ) =  t 2 (v –  v g ) 

t 1 t 2 = v − 10 v + 10 ⇒ t 1 ( v + 10 ) = t 2 ( v − 10 )

⇒ 5400 ( v + 10 ) = 6300 ( v − 10 ) = > v = 130 m / s = 468 k m / h

⇒ Đáp án A

29 tháng 5 2018

Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

1 tháng 12 2016

Ta có:

AB=t1*V0

AB=t2*(V0+30)

===>t1*V0=t2*(V0+30)

V0=510(giải phương trình máy tính thay t1=3(h),t2=17/6(h))(km/h)

===>AB=510*3=1530(km)

=====>tg đi AB ngược là :

t3=1530/(510-30)=3,1875(h)

=======>T/g hơn là:

t0=t3-t1=0,1875(h)=11,25(phút)

Bấm Đúng Giùm Cái hihivuithanghoa

3 tháng 10 2017

Bạn ơi cho mk hỏi Vo là j vậy

Bài 1: Hai điểm A và B cách nhau 75km, cùng một lúc 1 ô tô đi từ A và một người đi xe đạp đi từ B đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1h12p. Sau đó ô tô tiếp tục đi đến B rồi quay lại vs vận tốc cũ và gặp người đi xe đạp 48p kể từ lần gặp trước.a, Tính vận tốc của mỗi xeb, Nếu ô tô tiếp tục đi từ B đến A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu kể từ lần gặp...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai điểm A và B cách nhau 75km, cùng một lúc 1 ô tô đi từ A và một người đi xe đạp đi từ B đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1h12p. Sau đó ô tô tiếp tục đi đến B rồi quay lại vs vận tốc cũ và gặp người đi xe đạp 48p kể từ lần gặp trước.

a, Tính vận tốc của mỗi xe

b, Nếu ô tô tiếp tục đi từ B đến A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu kể từ lần gặp thứ hai

Bài 2: Đăng và Thành cùng đứng 1 nơi trên một chiếc cầu AB có chiều dài là n và đứng cách A 50m. Lúc Nhung vừa đến 1 nơi cách A một khoảng vừa bằng chiều dài chiếc cầu thì Đăng và Thành đi ngược chiều nhau. Đăng đi về phía Nhung và gặp nhau ở A. Nhung gặp Thành ở B. Biết vận tốc của Đăng bằng 1/2 vận tốc của Thành, tính chiều dài chiếc cầu

0