Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
Câu 11: Để đo chiều dài một vật (ước lượng khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây?
A. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
B. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm
C. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm
Câu 12: Khi đo chiều dài của vật, cách đặt thước đúng là:
A. Đặt thước vuông góc với chiều dài vật
B. Đặt thước theo chiều dài vật
C. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu ngang bằng với vạch 0
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 13: Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì?
A. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì
B. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, nhưng một đầu không ngang bằng với gạch số 0
C. Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 ngang với một đầu của bút chì
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Cách đặt thước đo đúng:
A. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 vuông góc với một đầu của vật
B. Đặt thước do dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên phải một đầu của vật
C. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 sát mép bên trái một đầu của vật
D. Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Câu 15: Khi đọc kết quả độ dài của một vật, cần đặt mắt:
A. Theo hướng xiên từ bên phải
B. Theo hướng xiên từ bên trái
C. Theo hướng vuông góc với cạnh thước tại điểm đầu với cuối của vật
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 16: Hình vẽ nào mô tả đúng vị trí đặt mắt để đọc kết quả đo bút chì?
A. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải
B. Đặt mắt nhìn theo hướng xiêng sang phải
C. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật
D. Cả 3 phương án trên
Để hạn chế sai số khi đo thể tích của một lượng chất lỏng khi dùng bình chia độ ta nên: Đặt bình chia độ thẳng đứng
Ta xét:
Nếu như đo được 22,5 cm3: thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,5
Nếu như mà đo được 45,2 cm3 thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3
Còn nếu là 36,0 cm3 thì bình thỏa mãn rất nhiều điều kiện: có thể là 0,1 cm3, có thể là 0,25 cm3 hay 0,5 cm3 hoặc 0,2 cm3 cũng có khả năng là 1 cm3
Nhưng chúng ta nên chọn yếu tố khách quan nhất: 0,2 cm3
2/Một ố dụng cụ đo thê tích:bình chia độ,ca đong,can,...
-GHĐ của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi ở vạch cao nất trên bình
-ĐCNN của bình chia độ là thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
3/khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo tành vật đó
-Dụng cụ đo khối lượng là cân
-Đơn vị đo khối lượng là kilôgam(kg)
-Một số loại cân:cân y tế,cân tạ,cân đòn,cân đồng hồ
4/Lực là tác dụng đẩy,keo của vật này lên vật khác
-Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên thì đó là 2 lực cân bằng , hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều tác ụng vào cùng 1 vật
-Dụng cụ đo lực là lực kế
-Đơn vị đo lực là niutơn(N)
-Kí hiệu lực là F
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
HT
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
GHĐ : 1000 cm3
ĐCNN : 2 cm3
Bài này có trong bài 3 vòng 2 violympic vật lí 6
Chúc bạn học tốt
D