K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

Đáp án C

e = ω . N . B . S . cos ω t + φ − π 2 = 100 π .200.4 , 5.10 − 2 .600.10 − 4 . cos 100 π t − π 2 = 169 , 6 cos 100 π t − π 2 V .

26 tháng 5 2016

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)

t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức

\(\Rightarrow \varphi =0\)

Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)

26 tháng 5 2016

\(e=120\sqrt{2}\cos100\pi t\) V

26 tháng 5 2016

Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega N B S= 2\pi.50.2000.4,5.10^{-2}.600.10^{-4}=90\pi (V)\)

Gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ \(\Rightarrow \varphi=0\) (tính theo hàm sin)

Vậy biểu thức suất điện động: \(u=90\pi.\sin(100\pi t)(V)=90\pi\cos(100\pi t -\dfrac{\pi}{2})(V)\)

3 tháng 1 2017

+ Biểu thức xác định từ thông φ = NBScosωt.

Đáp án C

24 tháng 6 2016

Áp dụng: \(E_0=\omega.N.BS\)

\(\omega=2\pi.20=40\pi(rad/s)\)

\(\Rightarrow 222\sqrt 2 = 40\pi.200.B.0,025\)

Từ đó suy ra \(B\)

19 tháng 5 2020

a/ \(\phi=N.BS\cos\left(\overrightarrow{B};\overrightarrow{n}\right)=200.10^{-4}.20.10^{-4}.\cos30^0=2\sqrt{3}.10^{-5}\left(T.m^2\right)\)

b/ \(E_c=\left|\frac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\frac{-2\sqrt{3}.10^{-5}}{0,01}\right|=2\sqrt{3}.10^{-3}\left(V\right)\)

\(Q=\frac{E_c^2}{R}t=\frac{\left(2\sqrt{3}.10^{-3}\right)^2}{10}.0,01=12.10^{-9}\left(J\right)\)

c/ \(I=\frac{E_c}{R+R'}=\frac{2\sqrt{3}.10^{-3}}{10+2}=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{6}\left(A\right)\)

Check lại phần tính toán hộ mình nhé, nhiều số quá hơi nhức mắt :(

21 tháng 5 2016

Từ thông qua khung dây : Φ = NBScosα .

Vì cuối cùng từ thông giảm đến 0 nên : \(\triangle\)Φ = Φ = NBScosα

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung :

         ξ = \(\left|-\frac{\triangle\Phi}{\triangle t}\right|=\frac{10.2.10^{-4}.20.10^{-4}}{0,01}\)= 4 . 10-4 ( V ) = 0,4 ( mV )