K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi a là số lần NP của hợp tử (a: nguyên, dương)

Vì 1 hợp tử sau 1 số lần NP (a lần) tạo ra 16 TB con nên ta có pt:

2a=16=24

<=>a=4(TM)

Vậy: Hợp tử trên NP 4 lần.

29 tháng 3 2021

Số TB con tạo ra: 23 = 8

Số NST qua mỗi kì NP:

 

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST đơn

0

0

0

4n = 16

2n = 8

Sô NST kép

2n = 8

2n = 8

2n = 8

0

0

 

20 tháng 11 2021

a) Số lượng tế bào con được tạo thành: 4 x 28 = 1024 (tb)

 Tổng số NST có trong các tế bào con:

  1024 x 8 = 8192 (NST)

b) - Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành

- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT

20 tháng 11 2021

a) Số lượng tế bào con được tạo thành là :

        4 x 28 = 1024 (tế bào)

 Tổng số NST có trong các tế bào con là :

  1024 x 8 = 8192 (NST)

b) Có 2 loại giao tử có thể được tạo thành

- Số lượng NST : 4, thành phần : 3 NST thường, 1 NSTGT

26 tháng 4 2021

a.

Số lần nguyên phân là:

2k = 16 

-> k = 4

b.

Số NST có ở kì giữa của NP là 8 NST kép

5 tháng 5 2023

Đây là đáp án của mình, bạn tham khảo và nhấn like cho mình nhé ! 

a) Số lần nguyên phân có thể tính bằng công thức: 2^n = số tế bào cuối cùng sau quá trình nguyên phân. Trong trường hợp này, số tế bào cuối cùng là 16, nên ta có:

2^n = 16

Từ đó ta có:

n = log2(16) = 4

Vậy số lần nguyên phân là 4.

b) Để tính số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân, ta có thể áp dụng công thức sau:

Số NST ở kì giữa = 2^(n-1)

Trong đó n là số lần nguyên phân. Trong trường hợp này, ta đã tính được n là 4, nên ta có:

Số NST ở kì giữa = 2^(4-1) = 2^3 = 8

Vậy số NST ở kì giữa của quá trình nguyên phân của tế bào ruồi giấm là 8.

a) Kỳ giữa: 8 NST kép, 0 NST đơn

b) Số TB con: 21=2 (TB con)

Số NST ở mỗi TB con: 2n=8 (NST)

- Số tế bào con tạo ra sau khi kết thúc lần nguyên phân cuối cùng là: $2^6=64(tb)$

5 tháng 3 2022

Số tế bào con được hình thành: \(2^3=8\)\(\text{(TB)}\)

 Số NST có trong các tế bào con:\(\text{8.16= 128 (NST)}\)

5 tháng 3 2022

cái này gộp luôn cho nhah chứ e :)

vs lại bài đúng r đó

23 tháng 1 2022

1.  Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân :  \(5.2^3=40\left(tb\right)\)

    Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên : 

         \(5.8.\left(2^3-1\right)=280\left(NST\right)\)

2. Số trứng tạo ra :  \(5.1=5\left(trứng\right)\)   -> Số NST : 5.n = 5.22 = 110 (NST)

    Số thể cực tạo ra : \(5.3=15\left(thểcực\right)\) -> SoosNST : 15.22 = 330(NST)

23 tháng 1 2022

1/ Số tế bào con được sinh ra là: \(5.2^3=40\)(tế bào)

Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân là: \(5.8.\left(2^3-1\right)=280\)(NST)

b/ Ta có 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 1 trứng

\(\Rightarrow\)Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 5 (tế bào)

Ta có 1 noãn bào bậc 1 tạo ra 3 thể định hướng

\(\Rightarrow\)Số thể định hướng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 . 3 =5.3=15(tế bào)

Số NST trong tất cả các trứng là: 5.n=5.22=110(NST)

Số NST trong tất cả các thể định hướng là: 15.n=15.22=330(NST)

21 tháng 3 2022

tham khảoloài ruồi giấm 2n = 8 , xét 10 tế bào của loài đều trải qua nguyên phân  liên tiếp 5 lần .Tế bào con sinh ra sau nguyên phân đều thực

21 tháng 3 2022

a) Số tb con sinh ra sau nguyên phân : \(5.2^4=80\left(tb\right)\)

b) Số NST đơn mt cung cấp cho nguyên phân : \(5.8.\left(2^4-1\right)=600\left(NST\right)\)

c) Số trứng tạo thành : \(80.1=80\left(trứng\right)\)

d) Số NST trog các trứng tạo thành : \(80.n=80.4=320\left(NST\right)\)

e) Số hợp tử tạo thành : \(80.25\%=20\left(hợptử\right)\)

19 tháng 2 2021

Gọi số lần NP là k

Số tế bào con sinh ra sau NP là: 

2k =32

⇒k=5 ( 5 lần NP)

Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là: 

320:32 = 10 (NST)