K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có số cách chọn một viên bi trong hộp là 14.13 = 182

A: “Sơn lấy màu xanh, Tùng lấy màu xanh”

Công đoạn 1: Sơn lấy màu xanh có 8 cách

Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 7 cách vì Sơn lấy xong không trả lại vào hộp.

Theo quy tắc nhân, tập A có 8.7 = 56 (phần tử)

\( \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{56}}{{182}} = \frac{4}{{13}}\)

B: “Sơn lấy màu đỏ, Tùng lấy màu xanh”

Công đoạn 1: Sơn lấy màu đỏ có 6 cách

Công đoạn 2: Tùng lấy màu xanh có 8 cách

Theo quy tắc nhân, tập B có 6.8 = 48 (phần tử)

\( \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{48}}{{182}} = \frac{{24}}{{91}}\)

C: “Bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh” nên \(C = A \cup B\)

\( \Rightarrow P\left( C \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{4}{{13}} + \frac{{24}}{{91}} = \frac{4}{7}\)

Vậy xác suất để bạn Tùng lấy được viên bi màu xanh là \(\frac{4}{7}.\)

4 tháng 3 2017

Không gian mẫu là số sách lấy tùy ý 2 viên từ hộp chứa 12 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số .

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi đỏ là 4.4=16 cách (do số bi đỏ ít hơn nên ta lấy trước, có 4 cách lấy bi đỏ. Tiếp tục lấy bi xanh nhưng không lấy viên trùng với số của bi đỏ nên có 4 cách lấy bi xanh).

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi vàng là 3.4=12cách.

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi đỏ và 1 bi vàng là 3.3=9 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là 16+12+9=37.

Vậy xác suất cần tính .

Chọn B.

17 tháng 12 2018

Đáp án B

9 tháng 4 2017

Chọn A

Lời giải

Không gian mẫu là số sách chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên bi

Số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 15 1 . C 18 1

Gọi X là biến cố "2 viên bi lấy ra từ mỗi hộp có cùng màu"

Ta có các kết quả thuận lợi cho biến cố X như sau

● Hộp A lấy ra 1 bi trắng và hộp B lấy ra 1 bi trắng, có C 4 1 . C 7 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi đỏ và hộp B lấy ra 1 bi đỏ, có  C 5 1 . C 6 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi xanh và hộp B lấy ra 1 bi xanh, có  C 6 1 . C 5 1  cách

Suy ra số phần tử của biến cố

Vậy xác suất cần tính

P ( X ) = Ω x Ω = 44 135

24 tháng 12 2022

\(n\left(\Omega\right)=C^3_9\)

\(n\left(A\right)=C^2_5\cdot C^1_4\)

=>P(A)=10/21

11 tháng 5 2017

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp chứa 14 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  

Gọi A là biến cố 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu . Để tìm số phần tử của biến cố A ta đi tìm số phần tử của biến cố   tức là 6 viên bi lấy ra không có đủ ba màu như sau:

   Trường hợp 1. Chọn 6 viên bi chỉ có một màu (chỉ chọn được màu vàng).

Do đó trường hợp này có  cách.

   Trường hợp 2. Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có  cách.

Chọn 6 viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có    cách.

Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có   cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố   .

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tính 

Chọn B.

9 tháng 9 2018

Chọn D

Cách 1:

Số phần tử của không gian mẫu: DWFnEozjWfZO.png.

Gọi A là biến cố: “lấy ra 4 viên bi có đủ ba màu”

Ta xét các khả năng của biến cố A: 

TH1: Lấy được 1 bi trắng, 1 bi xanh và 2 bi vàng, trường hợp này có  (cách).

TH2: Lấy được 1 bi trắng, 2 bi xanh và 1 bi vàng, trường hợp này có 1SpQURuCCdle.png (cách).

TH3: Lấy được 2 bi trắng, 1 bi xanh và 1 bi vàng, trường hợp này có B1Ihvhv7qOrf.png (cách).

Số cách lấy 4 viên bi có đủ cả ba màu là: 

Xác suất cần tìm là 

Cách 2:

Số phần tử của không gian mẫu: nGOjXISgVXYn.png

Gọi A là biến cố: “lấy ra 4 viên bi không có đủ ba màu” .

Ta có: w2R9kFc9E1EO.png

 

Xác suất của biến cố A là: 

 

Vậy xác suất cần tìm là: QLpFjvcj9Wyx.png.

1 tháng 5 2017

Chọn D

Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp có 12 viên bi thì có 

Số cách lấy để được đủ ba màu là 

Xác suất để 4 viên bi lấy ra có đủ ba màu bằng


24 tháng 7 2019

Gọi A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.

Trong hộp có tất cả:  5+ 15 + 35 = 55 viên bi

- Số phần tử của không gian mẫu:  Ω =   C 55 7 .

- A ¯  là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào.

=> n A ¯ = C 20 7 .  

Vì A và A ¯  là  hai biến cố đối nên:  n A = Ω − n A ¯ = C 55 7 − C 20 7 .

Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là  P A = C 55 7 − C 20 7 C 55 7 .

Chọn đáp án B.