Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của 1 viên gạch là :
V = 5 x 10 x 20 = 1000 (cm3)
1000 cm3 = 0,001 m3
Khối lượng của một viên gạch là :
D = m : V => m = D x V = 2500 x 0,001 = 2,5 (kg)
Khối lượng của 5000 viên gạch là :
m' = m' x 5000 = 2,5 x 5000 = 12500 (kg)
12500 = 12,5 tấn
Số chuyến xe tải cần chở để chở hết số gạch trên là :
12,5 : 5 = 2,5 (chuyến)
=> Cần phải chở 3 chuyến để chở hết số gạch trên
Bài của mình nếu có gì sai sót thì bạn nhớ bình luận nha !
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
1
Thể tích của một viên đá : 5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3.
Khối lượng của một viên đá : m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch : 2,5/0,001 = 2500 viên.
Khối lượng gạch : 2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn -> quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.
2.Tự làm mỏi tay rồi
thể tích của một viên gạch là
V=5x10x20=1000 cm^3=0.001m^3
Khối lượng của một viên gạch là:
D=m/v =>m=\(D\times v\) =2500x0.001=2.5(kg)
Khối lượng của 5000 viên gạch là
m'=m x 5000=2.5 x 5000=12500 (kg)
Số chuyến xe tải cần để chở hết số gạch là
5 tấn =5000 kg
12500 : 5000= 2.5 (chuyến )
vậy để chở hết 5000 viên gạch thì cần phải chở ít nhất là 3 chuyến.
3 chuyen nha ban vong 7 chu gi mik cung vua lam xong ma duoc co 290 diem thoi
Câu 5
Đổi: 100dm3= 0,1m3
Khối lượng riêng của một vật là
D = m:v = 250 : 0,1 = 2500 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của một vật là
d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3)
ĐS: a) D= 2500 kg/m3
b) d= 25000 N/m3
Câu 4
Đổi: 2,5 tấn = 2500 kg
Trọng lượng của xe tải là
P = 10.m = 10.2500 = 25000 (N)
ĐS: 25000 N
1) Thể tích hòn sỏi là :
95-80=15(cm^3)
2) 5T có nghĩa là : Một vật di chuyển trên cầu có khoảng 5T
5) Khi 2 bạn đang đá banh . Bạn đó đã tác dụng vào cái banh 1 lực đẩy và trái banh cũng tác dụng 1 lực
6)3,2 tấn = 3200kg
Trọng lượng của xe tải là :
\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)
7) Mỗi viên bi có trọng lượng là :
18,4:20=0.92(N)
Khối lượng của mỗi viên bi là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{0,92}{10}=0,092\left(kg\right)\)
8) 1600g=16N
10000 viên đống gach có trọng lượng là :
16.10000=16000(N)
9) Khối lượng của 1m^3 của dầu ăn là : ý nghĩa của
của khối lượng riêng của dầu ăn khoảng 800kg/m^3
10)
11) 40dm^3=0,04m^3
Khối lượng của chiếc dầm sắt là :
\(m=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt là :
\(P=10.m=10.312=3120\left(N\right)\)
12) 397g=0,397kg
320cm^3=0,00032m^3
Khối lượng riêng của sữa là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240.625\)(kg/m^3)
a)
Khối lượng của viên đá là :
\(m=d.V=2600.0,8=2080\left(kg\right)\)
Trọng lượng của viên đá là :
\(P=10.m=2080.10=20800\left(N\right)\)
b)
Đổi 13 lạng = 1,3 kg
Thể tích hòn đá là :
\(V=\frac{P}{d}=\frac{1,3}{2600}=\frac{1}{2000}\left(m^3\right)\)
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
Thể tích của một viên đá :
5.10.20 = 1000cm3 = 0,001m3
Khối lượng của một viên đá :
m = 0,001.2500 = 2,5kg.
Nếu xe trở đầy thì sẽ trở được số viên gạch :
\(\frac{2,5}{0,001}\) = 2500 viên.
Khối lượng gạch :
2500.2,5 = 6250kg = 6,25 tấn \(\rightarrow\) quá trọng tải.
Vì vậy mỗi lần chỉ trở tối đa 2000 viên do đó phải trở 3 chuyến.