Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tương tự như CHTT
Nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Bắc:
\(20-0=20\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.20=0,024\left(m\right)\)
Tương tự, nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Nam:
\(50-0=50\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.50=0,06\left(m\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Câu 2: Khi nhúng cả 2 vào nước sôi, thủy ngân trong 2 ống quản đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng như nhau, nhưng vì đường kính của mỗi ống quản khác nhau nên ống quản có đường kính nhỏ hơn sẽ có mực dâng cao hơn. Vậy 2 ống quản sẽ không dâng cao như nhau
Câu 3: (trích từ bài của thầy Phynit)
Ta có: Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Nghĩa là 1m3 rượu có khối lượng là 800kg
Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng:
\(\dfrac{1}{1000}50V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích mới:
\(V_1=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
Vậy khối lượng riêng mới:
\(D_1=\dfrac{m}{V_1}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
(khuyên bn lần sau đăng nên tham khảo các CHTT trc)
Bài 1 :
Thể tích nước trong bình tăng lên khi ở nhiệt điị 80 độ C là :
\(27\times200=5400\left(cm^2\right)\)
Đổi :
\(200l=200dm^3\) ; \(5400cm^3=5.4dm^3\)
Thể tích nước trong bình khi ở nhiệt độ 80 độ C là :
\(200+5,4=205,4\left(dm^3\right)\)
Đáp số : \(205,4dm^3\)
Bài 2 :
\(2000cm^3\) nước ở 20 độ C sẽ nở thành \(2020,4\) \(cm^3\) ở \(\)50 độ C
Vậy thể tích nước tràn ra là :
\(2020,4-2000,2=20,2\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 20,3 \(cm^3\)
Trọng lượng của hộp bao gồm vỏ hộp và nước trong hộp
P=10m+10\(D_1\)\(V_x\)(\(V_x\) là thể tích của nước trong hộp)
* phần hộp chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{ }\)\(_{A_1}\)=\(d_1V\)=10\(D_1\times\dfrac{2}{3}V\)
*Phần hộp chìm trong dầu chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{A_2}=d_2V=10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
*Vì vậy tổng lực đẩy Ác-si-mét lên hộp
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=10D_1\times\dfrac{2}{3}V+10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
=\(\dfrac{10D\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
Vì hộp đứng yên nên P=F\(_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(10m+10D_1V_x=\dfrac{10V\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\times10\left(m+D_1V_x\right)=10V\left(2D_1+D_2\right)\)\(\Leftrightarrow3m+3D_1V_x=\left(2D_1+D_2\right)V\)
\(\Rightarrow V_x=\dfrac{\left(2D_1+D_2\right)V-3m}{3D_1}=\dfrac{5}{6}\times10^{-3}\left(m^3\right)\)
Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:
Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là: \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)
Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)
Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)
Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C
Chiều dài tăng thêm:
12m.0,000012.300C=0,00432m
Chiều dài thanh ray ở 500C là:
12m + 0,00432m=12,00432m
Câu 2.
So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:
0,000012.200C.100m=0,024m=24mm
Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.
So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;
0,000012.50oC.100m=0,06m=6m
Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.