Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích viên đá là:
50 x 30 x 7 - 50 x 30 x 5 = 3000 ( cm^3)
Đáp số: ...
Trả lời: Thể tích viên đá là 3000cm3
Giải thích:
Thể tích bể nước trước khi cho viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 (cm3)
Thể tích bể nước sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10500 (cm3)
Thể tích viên đá là:
10 500 – 7500 = 3000 (cm3)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó là:
\(50\times30\times5=7500\left(cm^3\right)\)
Thể tích của bể cá thủy tinh đó sau khi thả một viên đá vào bể là:
\(50\times30\times7=10500\left(cm^3\right)\)
Thể tích viên đá đó là:
\(10500-7500=3000\left(cm^3\right)\)
Đáp số: 3000cm3.
Thể tích bể cá trước khi thả viên đá là:
50 x 30 x 5 = 7500 ( cm³ )
Thể tích bể cá sau khi thả viên đá là:
50 x 30 x 7 = 10 500 ( cm³ )
Thể tích viên đá là:
10 500 - 7500 = 3000 ( cm³ )
Đáp số: 3000cm³
Chiều cao của nước trong bể là
1 : 4 x 3 = 0,75 ( cm )
Thể tích nước trong bể là
30 x 15 x 0,75 = 337,5 ( cm3 )
Chiều cao của nước trong bể sau khi bỏ hòn đá vào trong bể là
1 : 5 x 4 = 0,8 ( cm )
Thể tích của nươc trong bể sau khi bỏ hòn đá là
30 x 15 x 0,8 = 360 ( cm3 )
Thể tích của hòn đá nằm trong bể nước là
360 - 337,5 = 22,5 ( cm3 )
Đáp số : 22,5 cm3
Câu trả lời hay nhất: Giải
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
nhớ h
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là: 100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là: 100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là: 80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là: 30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
ĐS: Nobita kun chep yahoo nhanh vl
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số: 2250cm3
Đổi 1m=10dm;70cm=7dm;25cm=2,5dm
Thể tích bể nước đó là:
10x7x2,5=175(dm3)
Đổi 28cm=2,8dm
Sau khi thêm viên đá thì thể tích bể nước đó là:
10x7x2,8=196(dm3)
Thể tích của viên đá là:
196-175=219(dm3)
Đáp số : 28 dm3.
21dm3