Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các muối HCO3 và HSO3 là muối có tính lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả Axit và Bazo ở nhiệt độ thường, không cần điều kiện. Còn tác dụng với muối, sản phẩm sau phản ứng phải có kết tủa, khí hoặc nước.
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,6 < -----0,2
2M + 2nHCl => 2MCln + nH2
0,2/n <----- 0,8 - 0,6
nH2 = 0,4 mol => nHCl = 2nH2 = 0,4.2 =0,8
=> mddHCl = \(\frac{0,8.36,5}{7,3\%}\) = 400 (g)
=> mdd = 11+ 400 - 0,4.2 = 410,2 (g)
=> mAlCl3 = 26,70402 (g) => nAlCl3 = 0,2 mol
=> nAl = nAlCl3 = 0,2 => mAl = 5,4 (g)
=> mM = 11 - 5,4 = 5,6 (g)
=> MM = \(\frac{5,6}{\frac{0,2}{n}}\) = 28n => Fe
% Al = 5,4/11 .100% = 49,09%
%Fe = 50,91%
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
\(nHCl=0,2.0,3=0,06\\ 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2\\ =>nAl=0,02\left(mol\right)\\ =>mAl=0,02.27=0,54\left(g\right)\\ tacónAlCl3=0,02\left(mol\right)\\ =>Cm\left(AlCl3\right)=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(n_{HCl}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,02.27=0,54\left(g\right)\)
c, \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
a) Gọi CTHH của muối A là NaxSyOz
%mO = 100% - 32,39% - 22,54% = 45,07%
Ta có x : y : z = \(\frac{32,39\%}{23}\) : \(\frac{22,54\%}{32}\) : \(\frac{45,07\%}{16}\)
= 1,4 : 0,7 : 2,8
= 2 : 1 : 4
\(\Rightarrow\) CTHH của A : Na2SO4
b) CTHH của B là Na2SO4 . aH2O
%mmuối = \(\frac{142}{142+18a}\) . 100%=55,9%
Giải pt ta đc: a = 6
=> Na2SO4 . 6H2O
gọi CTHH của A là NaxSyOz ta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07
=0,14:0,07:0,28
=2:1:4
-> CTHH :Na2SO4
b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O
Ta có 142.100/142+18n=55,9%
->14200=55,9(142+18n)
->n=6
-> CTHH Na2SO4.6H2O
c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)
-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)
\(n_{AlCl_.}=\dfrac{5.34}{133.5}=0.04\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.04......................0.04\)
\(m_{Al}=\dfrac{0.04\cdot27}{90\%}=1.2\left(g\right)\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{5,34}{133,5}=0,04(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al(phản ứng)}=0,04(mol)\\ \Rightarrow n_{Al(cần dùng)}=\dfrac{0,04.27}{90\%}=1,2(g)\)
gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft