Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bản tường trình
Tên thí nghiệm |
Mục đích thí nghiệm |
Hiện tượng | Kết luận |
Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát | Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp hai chất |
+) Muối tan trong nước, cát không tan +) Cát được tách riêng trên giấy lọc +)Khi đun, lượng nước bay hơi từ từ, ta được muối tinh khiết hơn muối ban đầu |
-Tách riêng được muối và cát. -Thu được muối tinh khiết |
bài 1:
a. \(P_2O_5\)
b. \(SO_4\)
c. \(AlCl_3\)
d. \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
e. \(ZnCO_3\)
f. \(Na_3PO_4\)
Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n. Vì các hạt p và n đều nằm ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử .
Công thức tính khối lượng nguyên tử: mp + mn + me
Tuy nhiên so với khối lượng proton và notron thì khối lượng electron rất nhỏ (bằng 0.0005 đvC, còn mp = mn = 1đvC (xấp xỉ)), nên khi tính khối lượng nguyên tử ta chỉ lấy mp + mn.
Mà mp + mn = mhạt nhân
Nên ta nói khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
Câu 6:
nAl=3,24/27=0,12(mol); nO2= 4,48/22,4=0,2(mol)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,12/4 < 0,2/3
=> O2 dư, Al hết, tính theo nAl
=> nAl2O3(LT)= nAl/2= 0,12/2=0,06(mol)
nAl2O3(TT)=4,59/102=0,045(mol)
=> H= (0,045/0,06).100= 75%
Câu 7:
nMg=6/24=0,25(mol); nS= 8,8/32=0,275(mol)
PTHH: Mg + S -to-> MgS
Ta có: 0,25/1 < 0,275/1
=> Mg hết, S dư, tính theo nMg
=> nMgS(LT)=nMg= 0,25(mol)
nMgS(TT)= 10,08/56= 0,18(mol)
=>H= (0,18/0,25).100=72%
trang 30 sách vnen là b. hoạt động hình thành kiến thức phần V. không khí sự cháy mà bạn
a)5Zn:5 nguyên tử kẽm
2Ca:2 nguyên tử Canxi
b)hình như là đề bạn chưa ghi hết hở