Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB → (a) sai
+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều → a và v cùng dấu → (b) đúng
+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng → (c) sai
+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần → (d) sai
+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) sai
+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x = ω 2 A giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x = - ω 2 A → (f) sai
Các phát biểu:
+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng → (a) sai.
+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng → (b) đúng.
+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng → (c) sai.
+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần → (d) sai.
+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng → (e) đúng.
+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên → (f) đúng.
→ Vậy số phát biểu đúng là 3.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.
Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.
Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có
Đáp án A
Vì vận tốc: $v=\dfrac{S}{t}$, nên để đổi đơn vị vận tốc thì ta cần đổi cả đơn vị quãng đường lẫn thời gian.
Ví dụ: Đổi $v=36(km/h)$ ra đơn vị $m/s$
Ta có: \(v=36(km/h)=\dfrac{36km}{1h}=\dfrac{36000m}{3600s}=10(m/s)\)
Từ đó ta có nhận xét:
Đổi từ đơn vị (km/h) --> (m/s): Chia cho 3,6