Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đinh bộ lĩnh là người động hoa lư (Gia Viễn-Ninh Bình_), con trai của Đinh Công Trứ.Hồi nhỏ, ông sống với mẹ ở quê nhà.Ông thường cùng lũ trẻ trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận , khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ.Sau này, giữa lúc nhà ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn vũ khí , xây dựng căn cứ o Hoa Lư.Khi nhà Ngô xụp đổ, cả nước rối loạn ,Đinh Bộ LINh đem quân đi đánh dẹp các xứ quân
Tick mình nha
Tham khảo:
Đinh Bộ Lĩnh là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.
- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.
- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
THEO MÌNH THÌ BN CHỈ CẦN NÊU Ý CHÍNH VD NHƯ TIỀN THÂN CỦA LÀO LÀ LAN XANG, CHỦ NHÂN LÀ NGƯỜI LÀO LÙM, LÀO THƠNG, PHÁT TRIỂN Ở THẾ KỈ MẤY, SUY YẾU KHI NÀO.....
NHƯ Z LÀ OK RỒI
Hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .
Tham khảo
Hơn 45 năm chiến tranh đã qua đi, nhưngnhững vết thương, cái chết do bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh của mỗi người dân. Theo số liệu thống kê, từ năm 1975 đến nay, cả nước cóhơn 104 nghìn người chết, bị thương do tai nạn bom, mìn, vật nổ. Trong đó, tai nạn do đùa nghịch và không hiểu biết của trẻ em, gây nổ chiếm 38%. Số vụ do người dân pháthiện bom mìn, vật nổ rồi đem cưa, đục để lấy phế liệu, thuốc nổ chiếm 30%. Số vụ do cuốc, đập, dẫm phải vật nổ gây ra chiếm 18%. Số còn lại do nguyên nhân ngẫu nhiên chiếm 10%. Những nơi phải hứng chịu nhiều bom đạn, vật nổ trong chiến tranh nhưNghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Bình Định…, có tới 22.800người dân vô tội tiếp tục chịu hậu quả từ bom, mìn, trong đó hơn 10 nghìn người chết và12 nghìn người bị thương tật suốt đời. Bình Định là một trong những tỉnh bị ô nhiễmbom, mìn, vật nổ cao nhất ở Việt Nam. Kết quả khảo sát cho thấy diện tích nghi ô nhiễm bom, mìn, vật nổ cần được rà phá lên tới 246.843 ha, chiếm 40,96% diện tích tự nhiên(602.580 ha) toàn tỉnh. Riêng ở Hoài Nhơn, số khu vực có bom mìn là 43, số vị trí bommìn là 124, diện tích ô nhiễm bom mìn là 27. 162 ha, nạn nhân bị chết là 12 người, bịthương là 24 người.Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng ghê gớm. Đối với bản nhân người bị nạn: chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thểchất và tinh thần cho nạn nhân. - Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động, gánh nặng cho xã hội. Từ khi chiến tranh kết thúc đến nay, để mang lại sự an toàn cho nhân dân, cả nước đã có hơn 2.000 cán bộ, chiến sĩ hy sinh và bị thương khi làm nhiệm vụ rà phá bom, mìn. Khó có thể bù đắp hết những mất mát của các gia đình bị bom, mìn cướp đi người thân hay vì bom mìn mà tàn phế. Bởi vậy chúng ta phải học cách ứng xử và cảm thông với người khuyết tật , giúp đỡ người khuyết tật , hành động của thế hệ mai sau . Ko nên ghét bỏ và khinh thường họ , thay vào đó hãy làm những việc giúp để giúp đỡ họ , tùy vào khả năng của mình . Người lớn thì có thể quyên góp tiền giúp đỡ người khuyết tật . Trẻ con thì có thể khi nhìn thấy người khuyết tật đang gặp khó khăn thì hãy giúp đỡ họ . Hãy cùng đồng tâm hiệp lực giúp đỡ những người khuyết tật , để trái đất này đc lấp đầy bởi một màu yêu thương .