Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi là: "Đây là làng của cô phải không?"
Trường hợp 1: cô gái là dân làng A, cô ấy sẽ nói thật. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi", còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"
Trường hợp 2 : cô gái là dân làng B, cô ấy sẽ nói dối. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi"(nói dối, làng A không phải làng của cô gái ở làng B), còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"( nói dối, làng B chính là làng của cô gái này)
Nói chung, chỉ cần một câu hỏi nhưng cả hai cô gái đều có câu trả lời giống nhau.
5 góc có 5x5=25 nhà
25 nhà có 25x5=125 ông
125 ông có 125x5=625 vợ
625 vợ có 625x5= 3.125 con
125 ông + 625 vợ + 3.125 con = 3.875 người.
Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại
Lời giải:
Người đi bộ đi đến ga xe lửa trong:
$5,4:4,5=1,2$ (giờ)
Người đi xe đạp đi đến ga xe lửa trong:
$5,4:12=0,45$ (giờ)
Người đi xe đạp đến ga sớm hơn người đi bộ:
$1,2-0,5-0,45=0,25$ (giờ)
LÀNG ĐÓ Ở ĐÂU ĐỂ MÌNH XÁCH THƯỚC LẠI MÌNH ĐO
cây si...cây đa...si đa...đi xa...