Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: (d1): y=2x+1; (d2): y=x+1
Vì \(a_1=2>1=a_2\)
nên (d1) cắt (d2)
b:
Bảng giá trị:
x | -1 | 0 | 1 |
y=2x+1 | -1 | 1 | 3 |
y=x+1 | 0 | 1 | 2 |
Vẽ đồ thị:
Từ đồ thị, ta sẽ thấy: (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 1
=>(d1) cắt (d2) tại A(0;1)
c: Vì (d)//y=-4x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
vậy: (d): y=-4x+b
Thay x=0 và y=1 vào (d), ta được:
\(b-4\cdot0=1\)
=>b-0=1
=>(d): y=-4x+1
d: Vì (d')//y=1/2x+9 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne9\end{matrix}\right.\)
vậy: (d'): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Thay x=0 và y=1 vào (d'), ta được:
\(b+\dfrac{1}{2}\cdot0=1\)
=>b+0=1
=>b=1
Vậy: (d'): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
Bài 4:
a: Thay x=-1 và y=0,5 vào y=ax+1, ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+1=0,5\)
=>\(a\cdot\left(-1\right)=0,5-1=-0,5\)
=>a=0,5
b: Khi a=0,5 thì \(y=0,5\cdot x+1\)
Lập bảng giá trị:
x | -1 | 0 | 1 |
y=0,5x+1 | 0,5 | 1 | 1,5 |
Vẽ đồ thị:
Bài 3:
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+4=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(0;4)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
vậy: B(0;-4)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+4=x-4\\y=x-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-8\\y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4-4=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(4;0)
c: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)
\(AB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-4-4\right)^2}=\sqrt{0^2+\left(-8\right)^2}=8\)
\(AC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0+4\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)
Vì \(CA^2+CB^2=AB^2\)
nên ΔABC vuông tại C
=>\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{2}\cdot4\sqrt{2}=2\sqrt{2}\cdot4\sqrt{2}=16\)
Bài 2:
a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m-2)x+m-1, ta được:
\(2\left(m-2\right)+m-1=0\)
=>\(2m-4+m-1=0\)
=>3m-5=0
=>3m=5
=>\(m=\dfrac{5}{3}\)
b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m-2)x+m-1, ta được:
\(0\cdot\left(m-2\right)+m-1=2\)
=>m-1=2
=>m=3
Bài 1:
a:
b:
c:
Bài 2:
a: \(2\left(x-4\right)-x+3=0\)
\(\Leftrightarrow2x-8-x+3=0\)
hay x=5
b: \(x^2-25-\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=6\end{matrix}\right.\)
Lớp 8 sao cứ như lp 7 ... a lộn, e bậy >: hơi thừa cái I và tia CE a nhỉ ?
A B C D E I
Ôí chời, a tụ kí hiệu nhé ko chúng nóa bắt bẻ e chết :>>
Do BD là đg p/g \(\widehat{B}\) ta có
Áp dụng t/c của đg phân giác trog \(\Delta\)ABC ta có :
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
\(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AD}{20}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{25}=\frac{4}{5}\)
Mời ai đó giải nốt ...
Xe tải đi trước xe khách số thời gian là: 9h - 8h 30' = 30'
Đổi 30' = 0,5 h
Sau 0,5 h xe tải đi được số quãng đường là: 40x 0,5 = 20 ( km )
Xe khách gần xe tải số quãng đường là 50 - 40 = 10 ( km )
Số thời gian xe khách đuổi kịp xe tải là:20 : 10 = 2 ( giờ )
Xe khách đuổi kịp xe tải lúc:8h30' + 2h = 10h30'
Đáp số: 10 giờ 30 phút
c: ΔABD đồng dạng với ΔACE
=>BD/CE=AB/AC
=>AB/AC=BM/CN
Xét ΔABM và ΔACN có
AB/AC=BM/CN
góc ABM=góc ACN
=>ΔABM đồng dạng với ΔACN
=>góc BAM=góc CAN
góc BAM+góc MAK=góc BAK
góc CAN+góc NAK=góc CAK
mà góc BAM=góc CAN và góc MAK=góc NAK
nên góc BAK=góc CAK
=>AK là phân giác của góc BAC
=>KB/AB=KC/AC
=>KB*AC=KC*AB
c) -△BKM∼△BHA (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{BK}{BH}=\dfrac{BM}{BA}\)
\(\Rightarrow\)△BKH∼△BMA (c-g-c) \(\Rightarrow\dfrac{S_{BKH}}{S_{BMA}}=\left(\dfrac{BH}{BA}\right)^2=\left(\dfrac{\dfrac{2}{3}AB}{AB}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow S_{BMA}=\dfrac{9}{4}.S_{BKH}=\dfrac{9}{4}.54=121,5\left(cm^2\right)\)
\(3\left(x-1\right)^2-3x\left(2-5\right)=21\)
\(\Leftrightarrow3x^2-6x+3+9x-21=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3x-18=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2+x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{2;-3\right\}\)
?????????????? khó quá !
để mình hỏi một người mình quen