Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (pư oxi hóa-khử)
b) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) (pư thế)
c) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (pư phân hủy)
d) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) (pư hóa hợp)
e) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (pư thế)
f) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\) (pư hoa hợp)
g) \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) (pư hóa hợp)
h) \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\) (pư oxi hóa-khử)
i) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\) (pư phân hủy)
j) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (pư hóa hợp)
k) \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) (pư phân hủy)
l) \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\) (pư thế)
tham khảo
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.
Tham khảo:
Kali Xyanua hay còn được gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide – Đây là 1 hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố kali, cacbon, nitơ. Xyanua kali có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, một đặc điểm nữa của hợp chất Kali Xyanua đó là tan rất nhiều trong nước.
Kali Xyanua là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (rất ít chất có khả năng này). Vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
Theo ĐLBT KL, có: mNa2SO4 + mBaCl2 = mNaCl + mBaSO4
⇒ mBaCl2 = mNaCl + mBaSO4 - mNa2SO4 = 11,7 + 23,3 - 14,2 = 20,8 (g)
Bạn tham khảo nhé!
a) P2O5 tác dụng với H2O tạo ra dung dịch H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
b) kẽm sủi bọt và giải phóng khí Hidro
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c) CaO tác dụng với H2O tạo ra dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d) CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ , trên thành lọ xuất hiện những hơi nước
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e) mẩu Na tan trong H2O , và chạy xung quanh trên mặt nước tạo ra dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa xanh
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
CTHH | phân loại | tên |
BaO | oxit | bari oxit |
Fe2O3 | oxit | sắt (III) oxit |
Na2HPO4 | muối | Natri hidrophotphat |
Al(OH)3 | bazo | nhôm hidroxit |
P2O5 | oxit | điphotpho penta oxit |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
K2CO3 | muối | Kali cacbonat |
Cu(OH)2 | bazo | đồng (II) hidroxit |
Cu(OH)2 | bazo | đồng(II)oxit |
Zn(NO3)2 | muối | kẽm nitrat |
HBr | axit | axit bromhidric |
FeCl3 | muối | sắt(III) clorua |
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
a)Cân bằng PT: 2Mg+O2⇒2MgO
b)nMg=\(\dfrac{3,6}{24}\)=0,15(mol)
Theo PTHH:nMg=nMgO=0,15 (mol)
⇒mMgO=0,15.40=6(g)
a ) Mg + HCl ---------> MgCl2 + H2
câu 2 ko bt =,=
câu 1 ko đúng thì cho xl :))
okie bạn thank