Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành ngữ được gợi ra từ câu thơ là:
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
b. Dày gió dạn sương.
a, Giọt sương
b, Nhân hóa.
T/d: lm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn, ấn tượng, thu hút người đọc, người nghe qua giọt sương vs những tính cách giống con người.
c, Bài học: sống trên đời, chẳng có cái j là trường tồn mãi mãi, chúng ta đừng nên khoe khoang thái quá, theo một cách quá chảnh chọe, kiêu kì rồi đến khi người nhận lại hậu quả lại là chính bản thân mk.
Ngắn vậy thoi ha. k cho mk vs :))
a. Hình ảnh nhân hóa là: Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật hoa. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao.
b. Pháp nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng những từ nói về tính cách, hành động của người để nói về vật.
c. Phép nhân hóa làm cho thế giới con vật trở nên sinh động, mang tâm hồn, tình cảm.
Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Đặt câu:
- Ở ngoài đang mưa to gió lớn, đừng ra ngoài.
- Người nông dân phải một nắng hai sương nơi đồng quê
a, số từ trong những câu thơ trên là từ một
b, việc sử dụng những số từ ấy có tác dụng nhấn mạnh sự đoàn kết với nhau nếu chỉ có một người thì sẽ không làm nên thành quả phải có sự đoàn kết thì sẽ thành công
a) số từ " một "
b) - nhấn mạnh số lượng ít ỏi không đáng kể
- nhấn mạnh việc nếu chỉ có một mình sẽ không làm nên kỳ tích cũng giống như một ngôi sao không thể thắp sáng cả bầu trời, một thân lúa cũng chẳng nên mùa vàng
Hai câu thơ trên chỉ thành ngữ:
- Dày gió dạn sương
p/s
sorry mình k biết