Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t
đọc thấy rắc rối thế chứ hiểu thì không đến nỗi
chạy mãi thì xe 3 cũng chuyển động trong khoảng cách của xe 1 và xe 2 chứ có đi ra ngoài đâu vậy nên chẳng khác nào đi tìm thời gian xe 1 gặp xe 3
đặc x là thời gain 2 xe gặp nhau ( xe 1 and xe 2)
ta có pt 30*x+45*x=120
giải x=1.6 h
khoảng cách điểm đó đến A là 30* 1.6=48 km
không biết có bị sao không chứ ngó cái kiểu lập luộn như vậy có vẻ sai !!!!!!!!!!
Bài 1:
Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : 1/4.6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có :
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là :
\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)
Bài 2:
a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km)
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km)
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là:
8+4=12
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km)
vậy 2 người gặp nhau luc 10h
nơi gặp nhau cách A 12 km
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0)
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là :
12+12=24 (km)
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km)
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km)
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là
4t + 12t (km)
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa :
4t + 12t = 24- 2
<=>16t = 22
<=> t =1.375 (h)
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ)
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km
Bài 3:
a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h
Thời gian An đi là từ A đến B là:
6 : 12 = 1/2 (h)
Thời gian Bình đi từ A đến B là:
1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)
Vận tốc của Bình là:
6 : 3/4 = 8 (km/h)
b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :
1/2 - 1/4 = 1/4 (h)
Vậy Bình phải đi với vận tốc là :
6 : 1/4 = 24 (km/h)
ùm rất sr bn nha vì nãy chiều mik hơi bận nên bh mới động vào laptop giúp bạn được , bài hơi khó xíu :))
bạn vẽ biểu diễn quãng đường ra nhá ko sẽ hơi khó hiểu
a, gọi thời gian xuất phát của xe 2 là x ta có
\(S_{AC}=v_1.\left(8,5-7\right)=1,5v_1\)
\(S_{BC}=v_2.\left(8,5-x\right)=1,5v_1.\left(8,5-x\right)\)
lúc này 2 xe gặp nhau tại C nếu bạn chọn C làm mốc thì sẽ thấy 1 điều rất trùng hợp
với xe 1 đi từ C đến B sau đó lại đi từ B đến C gặp lần 2
với xe 2 đi từ C đến A sau đó lại đi từ A đến C gặp lần 2
ta thấy 2 xe đều đi cùng nhau từ mốc C và lại cùng gặp nhau lại tại C nên kể từ C hai xe có thời gian đi bằng nhau
nên ta có \(t_1=\dfrac{2S_{BC}}{v_1}=2.1,5.\left(8,5-x\right)\)
\(t_2=\dfrac{2S_{AC}}{1,5v_1}=2\)
mà theo giả thiết đã nói \(t_1=t_2\Rightarrow x=\dfrac{47}{6}\left(h\right)=7h50p\)
vậy xe 2 khởi hành lúc 7h50p
b, vậy 2 xe gặp tại C lần 2 lúc \(8,5+t_2=10,5\left(h\right)=10h30p\)