K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật

hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.

19 tháng 5 2021

*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác

*Mối quan hệ rắn và chuột:

- Khi số lượng chuột tăng  rắn có đầy đủ thức ăn  tăng khả năng sinh sản số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng  chuột bị rắn ăn nhiều  tử vong tăng, sinh sản giảm  số lượng chuột giảm

Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn 

Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái

a. hội sinh

b.hội sinh

Hệ thống đang tự động kết nối

17 tháng 3 2022

Hệ thống đang tự động kết nối.

14 tháng 3 2022

C

19 tháng 5 2022

Lưới TĂ : 

undefined

- Thành phần sinh vật : 

+ Sinh vật sản xuất : Cỏ

+ Sinh vật tiêu thụ : Cào cào, Thỏ, Nai, Chim sâu, Mèo rừng, Báo

+ Sv phân giải : không có

- Theo mik thì trong hệ sinh thái nói trên, nếu bỏ đi mắt xích Cỏ hoàn toàn khỏi lưới TĂ thì sẽ dẫn đến số lượng cá thể của quần thể sinh vật ở các mắt xích còn lại biến động mạnh nhất. Vì cỏ là nguồn thức ăn của các loài sinh vật tiêu thụ bậc 1 là thỏ, nai, cào cào nên cỏ mất thik các loài này cũng biến mất theo. Từ đó các loài tiêu thụ bậc 2, 3 và 4 cũng biến mất do ko có thức ăn là các loài sinh vật bậc dưới như 1,2 ,3 

-> Lưới TĂ bị biến động dẫn đến biến mất hoàn toàn

25 tháng 3 2022

1. Trùng roi sống trong ruột mối 

- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn

2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua 

- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j

3. Tảo và nấm tạo thành địa y

Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo

4.. Địa y bám trên cành cây

- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j