Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....
- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:
+ Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
+ Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )
Động vật trên mặt đất là các loài động vật sống chủ yếu hoặc hoàn toàn trong lòng đất như chó, mèo, kiến để phân biệt với các loài động vật sống trên trời (động vật trên không), chủ yếu sống ở dưới nước như tôm, cua hay cá; hoặc dạng hỗn hợp như các loài động vật lưỡng cư như cóc. Thuật ngữ trên cạn (mặt đất) cũng thường được phân biệt rõ với các loài sống chủ yếu trên mặt đất chứ không phải trên cây.[1]
đv: chó,mèo,trâu,bò,chuột,gà,vịt,.....
tv: cây đậu, cây mít, cây đào(điều), câu rau lang, cây ổi,....
Khi môi trường rừng bị phá hoại thì các động vật hoang dã quý, hiếm trong rừng cũng bị diệt vong, vì:
- Nguồn thức ăn cạn kiệtễ
- Mất nơi cư trú.
- Khí hậu thay đổi.
Trên các đồng cỏ nhiệt đới, do thực vật hoà thảo (cỏ) rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, chim ăn xác chết...
Vì khi rừng bị phá thì động vật mất đi nguồn thức ăn và nơi cư trú.
- Nuôi trồng thuỷ sản .
-Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt,
-Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất
-Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
-Phát triển du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng , nghiên cứu khoa học.
-Làm thuỷ điện
-Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh
-Vận chuyển hàng hoá , ngưởi trên sông, hồ khá thuận lợi v...v.v
- Nuôi trồng thuỷ sản.
- Phục vụ tưới tiêu ,trồng trọt
- Bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống và sản xuất.
- Giúp bồi đắp phù sa tạo các đồng bằng.
- Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học.
- Xây dựng các nhà máy thuỷ điện.
- Tạo điều kiện giao lưu giữa nhiều nền văn minh, giao thông , vận chuyển hàng hoá, người trên sông, hồ.
Nhật Bản
Italia
Mỹ
Anh
Myanmar
Việt Nam
Lào
Campuchia
Thái Lan
Pháp
Đức
Bỉ
Hà Lan
Thụy Sĩ
Thụy Điển
Nauy
Hàn Quốc
Triều Tiên
Đài Loan
Trung Quốc
Nga
Tất cả ngôn ngữ
Ả Rập
Albania
Amhariccheck
Anh
Armenia
Azerbaijan
Ba Lan
Ba Tư
Bantu
Basque
Belarus
Bengal
Bosnia
Bồ Đào Nha
Bulgaria
Catalan
Cebuano
Chichewa
Corsi
Creole (Haiti)
Croatia
Do Thái
Đan Mạch
Đức
Estonia
Filipino
Frisia
Gael
Scotland
Galicia
George
Gujarat
Hà Lan
Hà Lan (Nam Phi)
Hàn
Hausa
Hawaii
Hindi
Hmong
Hungary
Hy Lạp
Iceland
Igbo
Ireland
Java
Kannada
Kazakh
Khmer
Kinyarwanda
Kurd
Kyrgyz
Lào
Latinh
Latvia
Litva
Luxembourg
Mã Lai
Macedonia
Malagasy
Malayalam
Malta
Maori
Marathi
Mông Cổ
Myanmar
Na Uy
Nepal
Nga
Nhật
Odia (Oriya)
Pashto
Pháp
Phần Lan
Punjab
Rumani
Samoa
Séc
Serbia
Sesotho
Shona
Sindhi
Sinhala
Slovak
Slovenia
Somali
Sunda
Swahili
Tajik
Tamil
Tatar
Tây Ban Nha
Telugu
Thái
Thổ Nhĩ Kỳ
Thụy Điển
Trung
Turkmen
Ukraina
Urdu
Uyghur
Uzbek
Việt
Xứ Wales
Ý
Yiddish
Yoruba
Zulu
TK
Ngoài vườn hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạn cây bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng trên các đường phố, trong đó có 25 loài được trồng tương đối phổ biến như bằng lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, sao đen, long nhãn, me...
thỏ vằn, mèo rừng được ghi nhận xuất hiện lần đầu tiên tại 2 khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa và Đakrông. Ngoài ra một số loài như vượn, khỉ vàng, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi lợn, voọc ngũ sắc; gà lôi lam; trĩ, sơn dương; cầy gấm; cầy vòi mốc ngày càng ghi nhận được nhiều hơn