K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa:

- Thể hiện sự đa dạng về văn hóa

- Ẩn chứa nét đặc trưng vùng miền,

Ví dụ: Miền Bắc gọi là trái dứa, miền Nam là trái thơm, miền Trung là trái khóm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1 2024

Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền đã góp phần làm vón từ Tiếng Việt thêm giàu đẹp. Việc tôn trọng sự khác biệt về ngôn ngữ cũng chính là tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các vùng miền.

Từ ngữ

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

bát

bát

Đọi

Chén, tô

Quả roi

Quả roi

Quả đào

Quả mận

Cải cúc

Cải cúc

Tàng ô

Tần ô

18 tháng 11 2016

2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:

Ví dụ: “Đem cá về kho” .

Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:

- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.

- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
 

=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

18 tháng 11 2016

1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:

Ví dụ: Từ " lồng "

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

Lồng trong câu:

+ Là động từ

+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

Lồng trong câu:

+ Là danh từ

+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.

 

26 tháng 2 2020

cái này là Địa lí mà má

Qua Hocj24h là được 

17 tháng 9 2016

-Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.

+ Đăm đăm: láy toàn phần﴾ giống hoàn toàn﴿

+ Mếu máo: láy một phần﴾ láy vần, thanh﴿

+Liêu xiêu: láy một phần﴾ láy vần, thanh﴿ 

2 tháng 11 2016

haha

BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mìnhBT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?       Ngữ liệuTừ địa phươngPhương ngữ vùng miền Nghĩa toàn dâna.“Lặng nghe mẹ kể ngày xưaBây chừ biển rộng trời caoCá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!Ông nhà theo bạn “ xuất...
Đọc tiếp

BT11: Em biến thành một hạt mưa nhỏ, hãy kể lại cuộc hành trình của mình

BT12: Tìm từ địa phương trong các đoạn ngữ liệu và xác định nghĩa toàn dân tương ứng, cho biết đó là ngôn ngữ miền nào?

 

      Ngữ liệu

Từ địa phương

Phương ngữ vùng miền

 Nghĩa toàn dân

a.

“Lặng nghe mẹ kể ngày xưa

Bây chừ biển rộng trời cao

Cá tôm cũng sướng, lòng nào chẳng xuân!

Ông nhà theo bạn “ xuất quân”

Tui may cũng được vô chân “sẵn sàng”

 Một tay, lái chiếc đò ngang”

                                            (Tố Hữu)

 

 

 

 

b.

 Sáng ra bờ  suối tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng, thật là sang”

                                   (Nguyễn Ái Quốc)

 

 

 

c.

“Tía nuôi tôi lưng đeo nỏ, hông buộc ống tên bước xuống xuồng. Tôi cầm giầm bơi nhưng còn ngoái lên, nói với:..”

                                        (Đoàn Giỏi)

 

 

 

d.

       Bầm ơi sớm sớm chiều chiều

 Thương con bầm chớ  lo nhiều bầm nghe”

 

 

 

 

e.

Thưa cha, con muốn được cha chỉ bảo chúng con về sự tích ngôi đền ni, về tên của các hòn núi,kia trông lại mắt quá cha ạ

                                         (Sơn Tùng)

 

 

1
19 tháng 6 2023

Bài 11:

Gợi một số ý:

- Em đã bắt đầu cuộc hành trình của mình từ những đám mây cao trên bầu trời. 

+ bay lượn trong không khí, được gió thổi đẩy đi theo hướng nào mà nó muốn.

+ cảm nhận được sự mát mẻ và tươi mới của không khí, cùng với cảm giác tự do khi được bay lượn trên bầu trời.

- Sau đó, em bắt đầu rơi xuống đất, trở thành một giọt mưa nhỏ.

+ cảm giác được sự mềm mại và ấm áp của đất, cùng với âm thanh nhẹ nhàng khi giọt mưa chạm vào các vật thể xung quanh.

+ rồi em tiếp tục rơi xuống, trở thành một phần của dòng nước, được đưa đi theo con đường của nó.

- Đích đến cuối cùng của là đại dương theo năm tháng đi cùng dòng nước.

+ cảm nhận được sự mặn mà và mát mẻ của nước biển, cùng với sự đa dạng của các loài sinh vật sống trong đại dương.

+ Khép lại, em đã trở thành một phần nhỏ của biển cả.

1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :    "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu...
Đọc tiếp

1.Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :

    "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm , từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi , ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước , ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc , đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội , từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải , cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình . từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào khán chiến , cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ . ... Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".

2.Sắp xếp các tổ hợp từ sau đây thành 2 nhóm : thành ngữ và tục ngữ . Giải thích các thành ngữ đó ?

Chó treo, mèo đậy ; Đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo

3.Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.

          Qua các bài thơ "Sông núi nước Nam " , "Phò giá về kinh" (Sách Ngữ văn 7 , tập một - Nhà xuất bản Giáo dục ) , em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam .

1
27 tháng 2 2019

ban tham khao link nay nhe

https://h.vn/hoi-dap/question/532301.html

hoc tot