Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
a/ Theo quy tắc hóa trị :
+) P(III) và H(I) => \(PH_3\)
+) C(IV) và S(II) => \(CS_2\)
+) Fe(III) và O(II) => \(Fe_2O_3\)
b/
+) Gọi công thức hóa học của hợp chất là \(Ca_x\left(NO_3\right)_y\)
Ta có : Ca (II) , \(NO_3\left(I\right)\)
Theo quy tắc hóa trị thì : \(II\times x=I\times y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
Vì 1/2 là phân số tối giản nên ta có \(\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}\)
Vậy công thức hóa học của hợp chất là \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Tương tự với các chất còn lại ,đáp số là :
+) \(NaOH\)
+) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
* CTTQ: \(\overset{III}{P_x}\overset{I}{H_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xIII=yI\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(PH_3\)
* CTTQ: \(\overset{V}{P_x}\overset{II}{O_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xV=yII\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(P_2O_5\)
* CTTQ: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{I}{Br_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xIII=yI\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(FeBr_3\)
* CTTQ: \(\overset{II}{Ca_x}\overset{III}{N_y}\)
Theo QTHT ta có:
\(xII=yIII\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(Ca_3N_2\)
P(III)và O: P2O3
N(III) và H; NH3
Fe(III)và O; Fe2O3
Cu(II)và OH; Cu(OH)2
Ca và NO3; Ca(NO3)2
Ag và SO4; Ag2SO4
Ba và PO4; Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4; Fe2(SO4)3
NH4(I)và NO3: NH4NO3
ảm ơn bạn mk thấy các bạn khác cũng hỏi câu hỏi này và có người trả lời nên mk cũng biết câu trả lời bài này rồi
+)Gọi CTHH của hợp chất là: PxHy (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Vậy x = 1, y = 3.CTHH của hợp chất là PH3
+) Gọi CTHH của hợp chất là: CxSY (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.IV=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy x=1, y=2. CTHH của hợp chất là: CS2
+) Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y thuộc N*)
Theo quy tắc hóa trị ta có:\(x.III=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Vậy x=2,y=3. CTHH của hợp chất là Fe2O3
- P(V) và O: Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: V.x = II.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của PxOy là P 2 O 5 .
- Fe(III) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: III.x = I.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của F e x B r y là F e B r 3 .
- Ca và N(III)
Tra bảng: “Một số nguyên tố hóa học” trong SGK hóa 8 trang 42 – 43. Xác định được hóa trị Ca là II.
Ta có:
Theo quy tắc hóa trị: II.x = III.y
Tỉ lệ:. Vậy công thức hóa học của C a x N y là C a 3 N 2 .