Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_Z=\dfrac{5,05}{0,1}=50,5\left(g/mol\right)\)
\(m_{Cl}=\dfrac{50,5.70,3}{100}=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{50,5.5,94}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_C=50,5-35,5-3=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
=> CTPT: CH3Cl
CTCT:
Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là CO 2 và CH 4
a) MD = R + 32 (g/mol)
ME = R + n (g/mol)
Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)= \(\dfrac{R+32}{R+n}\)= \(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn
Vậy R là lưu huỳnh (S)
b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam
M2SO3 + 2HCl → 2MCl + SO2↑ + H2O
m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam
=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2
<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol
=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol)
=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol
Vậy M là natri (Na)
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi
Gọi CTPT của X là CxHy. mC:mH=6:1 \(\Rightarrow\) nC=nH/2.
x:y=nC:nH=nH/2:nH=1:2.
CTPT của A là (CH2)n, mà MA=70 g/mol. Suy ra A là C5H10.
\(Z=17\)
Chất này nằm tại ô 17 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Al
\(Z=13\)
Chất này nằm tại ô 13 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Cl
Có Al hoá trị III và Cl hoá trị I
Đặt CTHH là \(Al_xCl_y\)
Theo quy tắc hoá trị \(x.III=y.I\)
\(\rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH là \(AlCl_3\)