Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hơi thả của người bao giờ cũng có hơi nước. ... Khi ta thở, chất khí từ phổi ra ngoài trời, hơi nước trong khí thở ra, gặp lạnh mới bị ngưng tụ thành các giọt sương rất nhỏ và ta nhìn thấy được. Ngày trời nóng thì hơi nước trong khí thở không bị ngưng tụ nên không thấy được.
Vì những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ trong cơ thể) thì hơi nước ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trong như sương khói.
Những ngày khác hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ hòa tan với không khí nóng ngay lập tức nên chúng ta sẽ không nhìn thấy được hơi thở của con người
Mik chỉ ghi theo suy nghĩ của mik thôi nha chúc bn học tốt
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi
C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.
D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước
Trả lời:
A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường
HT
Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy!
Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh.
Vì vào những ngày trời rất lạnh, hơi nước trong hơi thở của chúng ta bị đông đặc lại nên có màu khác với không khí bình thường => chúng ta dễ phát hiện (nhìn thấy) hơi thở của con người vào những ngày trời rất lạnh.
Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy!
**Nhưng thực chất trong những ngày lạnh thì cái mà bạn thấy là HƠI NƯỚC TRONG HƠI THỞ chứ không phải là HƠI THỞ đâu nha.**
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
Trong hơi thở của con người có hơi nước khi ta thở, hơi nước của hơi con người sẽ gặp lạnh và ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ
Khi ta thở, hơi nước trong hơi thở gặp nhiệt độ lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ. Nên chúng ta có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời rất lạnh
303
trời lạnh nhiệt độ không khí giảm hơi nước trong hơi thở của chúng ta ngưng tụ lại như sương khói li ti và đó là lí do ta thấy hơi thở của ta vào những ngày lạnh.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy!
**Nhưng thực chất trong những ngày lạnh thì cái mà bạn thấy là hơi-nước-trong-hơi-thở chứ ko phải là hơi-thở đâu nha.**
Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy!
**Nhưng thực chất trong những ngày lạnh thì cái mà bạn thấy là hơi-nước-trong-hơi-thở chứ ko phải là hơi-thở đâu nha.**
Hihi! Chúc bạn học tốt!
Hơi thở của chúng ta mang nhiều hơi nước.
Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói".
Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu có nhìn thấy!
Nhưng thực chất trong những ngày lạnh thì cái mà bạn thấy là hơi-nước-trong-hơi-thở chứ ko phải là hơi-thở đâu nha.
Thí nghiệm chứng minh trong hơi thở của chúng ta có nhiều hơi nước: Hà hơi thở vào gương soi hoặc kính
⇒ Đáp án C