Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
cố gắng mà hok thui, bik làm sao
vs lại mk cũng k phải loại hok joi lắm
cố gắng lên nhé
May cho cậu mik vừa thi xong môn Vật Lý Dễ thôi bn chỉ cần học thuộc hết công thức trong sách vs nhưngx chỗ điền vào chỗ chấm Làm lại các dạng bt trong SBT Nếu bn có đề cương thì bn cứ ôn đề cương kĩ vào Bn thử hỏi cô xem ôn kĩ bài nào ( chắc là các dạng về KLR TLR)
Mik hok vật lý kém cực kì kém nhưng áp dụng cách này là lm đc bn cứ thử coi sao
bạn nên đem cốc chia độ đi hơ nóng nhớ phải hơ đều ko dẫn tới vỡ cốc sau khi hơ nóng đều thì cốc sẽ giãn nở lúc đấy bạn có thể dễ dàng cho hòn đá vào
Đổ nước nóng vào một cái bát sau đó đặt đuôi chiếc cốc ở dưới vào do khi đó sẽ nở ra , đổ nước đá vào bên trong cốc ở trên vì chiếc cốc sẽ co lại. Từ đó ta có thể dễ ràng tách hai chiếc cốc ra
Vì thể tích của bình phụ thuộc vào nhiệt độ. Trên bình ghi 20 độ C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 độ C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ
Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc, do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều suy ra rất dễ làm cốc bị vỡ
Để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
:) NICE WORK
- Để biết một vật đang chuyển động, ta quan sát vật. Nếu vị trí của vật thay đổi theo thời gian thì vật đang chuyển động.
- Để so sánh độ nhanh chậm của các chuyển động, ta so sánh thời gian di chuyển trong cùng một quãng đường của các vật.
Một vật chuyển động khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc
Để so sánh độ nhanh chậm ta so sánh vận tốc của các chuyển động
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau
ko bít