Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)
Vậy \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\).
Đề bài: CM \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}\)
\(=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)}\)
\(=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)
=> \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)
=> đpcm
Quất luôn !!
A B C D M I x
a)
Vì tam giác ABC cân tại A ( AB = AC )
Mà M là trung điểm của BC
=> AM vuông góc với BC
Xét tam giác AMB ( góc AMB = 90 độ ) và tam giác AMC ( góc AMC = 90 độ ) ta có
AB = AC
BM = MC ( GT )
=> tam giác AMB = tam giác AMC ( Cạnh huyền – cạnh góc vuông )
b) không có yêu cầu
c) Xét tam giác AMB ( góc AMB = 90o ) Và tam giác DMC ( góc DMC = 90 độ )
BM = MC
AM = MD ( GT )
=> Tam giác AMB = tam giác DMC ( 2 cạnh góc vuông )
=> Góc ABM = góc MCD ( 2 cạnh tương ứng )
MÀ 2 góc ở vị trí so le trong
=> AB // CD
d) Xét tam giác ABC và tam giác CIA có :
AC : cạnh chung
Góc ACB = góc CAI ( BC // Ax )
BC = AI
=> Tam tam giác ABC = tam giác CIA ( c - g - c )
=> Góc BAC = góc ACI ( 2 cạnh tương ứng )
MÀ 2 góc ở vị trí sole trong
=> AB // CI
MÀ CD // AB
=> 3 điểm D ; I ;C thẳng hàng
Mẹ bạn Minh gửi tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức có kì hạn 6 tháng. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ bạn Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400đ. Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gưi tiêt kiệm này.
a) 87 - 218 = ( 23 )7 - 218
= 221 - 218
= 218( 23 - 1 )
= 218.7
= 217.14 \(⋮\)14( đpcm )
b) 167 - 412 = ( 24 )7 - ( 22 )12
= 228 - 224
= 224( 24 - 1 )
= 224.15
= 223.30 \(⋮\)30( đpcm )
Mình chỉ làm được 1 cách thôi ;-;
vào đường link này nè bạn!
45-cach-chung-minh-bdt-nesbitt.pdf
https://trungtuan.files.wordpress.com/2011/01/45-cach-chung-minh-bdt-nesbitt.pdf
Vào đây nè.
https://trungtuan.files.wordpress.com/2011/01/45-cach-chung-minh-bdt-nesbitt.pdf
học thuộc nhé bạn chứ không chứng minh đc nha -.-
ở lớp 8 chúng ta sẽ học 7 hằng đẳng thức đáng nhớ nhé !!!
1. Bình phương của một tổng : (a + b)2 = a2 + 2.a.b + b2
2. Bình phương của một hiệu : (a - b)2 = a2 - 2.a.b + b2
3. Hiệu hai bình phương : a2 - b2 = (a - b).(a + b)
4. Lập phương của một tổng : (a + b)3 = a3 + 3.a2.b + 3.a.b2 + b3
5. Lập phương của một hiệu : (a - b)3 = a3 - 3.a2.b + 3.a.b2 - b3
6. Tổng hai lập phương : a3 + b3 = (a + b).(a2 - a.b + b2)
7. Hiệu hai lập phương : a3 - b3 = (a - b).(a2 + a.b +b2)